NASA/ESA chụp được “cánh cổng mở vào vũ trụ khác”
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA/ESA vừa chụp được hình ảnh ngoạn mục từ vùng vũ trụ xa xôi cách chúng ta tận 1.350 năm ánh sáng.
Thế giới chúng ta sinh ra từ một tia vũ trụ tử thần?
Một nghiên cứu mới dựa trên vườn ươm sao thuộc thiên hà lân cận M33 và những tia vũ trụ sinh ra từ cõi chết đã góp phần trả lời câu hỏi muôn thuở: ”Chúng ta đến từ đâu?”.
NASA tìm ra “dấu hiệu sự sống” trên vật thể thấy được bằng mắt thường
Một “vườn ươm sao” huyền ảo mà bạn có thể nhìn thấy trên bầu trời những đêm không trăng vừa hé lộ thứ có thể là tín hiệu về sự ra đời của các hành tinh giống như Trái đất.
Tìm ra “tín hiệu sự sống” cách Trái đất 1.000 năm ánh sáng
Kính viễn vọng không gian hồng ngoại Spitzer của NASA đã bắt được tín hiệu của tryptophan giữa một “vườn ươm sao” hứa hẹn có nhiều hành tinh giống Trái đất ra đời.
Những hình ảnh tuyệt đẹp tiết lộ Vòng cung Tinh vân chưa từng có
Kính thiên văn James Webb đã tiết lộ những bức chân dung mới đầy màu sắc của Vòng cung Tinh vân.
Tinh vân Con Gà Chạy lung linh trong bức ảnh mới
Bức ảnh độc đáo mới được chụp bởi Kính viễn vọng Very Large của Đài thiên văn Nam Châu Âu ở Chile, mô tả một tinh vân có tên là IC 2944, nằm cách Trái đất khoảng 6.500 năm ánh sáng. IC 2944 có hình dạng đặc biệt giống một con gà đang chạy nên các nhà thiên văn học đặt biệt danh cho nó là “Tinh vân Con Gà Chạy”.
Tinh vân Con Gà Chạy lung linh trong bức ảnh mới
Bức ảnh độc đáo mới được chụp bởi Kính viễn vọng Very Large của Đài thiên văn Nam Châu Âu ở Chile, mô tả một tinh vân có tên là IC 2944, nằm cách Trái đất khoảng 6.500 năm ánh sáng. IC 2944 có hình dạng đặc biệt giống một con gà đang chạy nên các nhà thiên văn học đặt biệt danh cho nó là “Tinh vân Con Gà Chạy”.
Tinh vân Con Gà Chạy lung linh trong bức ảnh mới
Bức ảnh độc đáo mới được chụp bởi Kính viễn vọng Very Large của Đài thiên văn Nam Châu Âu ở Chile, mô tả một tinh vân có tên là IC 2944, nằm cách Trái đất khoảng 6.500 năm ánh sáng. IC 2944 có hình dạng đặc biệt giống một con gà đang chạy nên các nhà thiên văn học đặt biệt danh cho nó là “Tinh vân Con Gà Chạy”.
Thứ chưa từng thấy trong vũ trụ hiện ra giữa Tinh vân Chân Mèo
Tinh vân Chân Mèo là một “vườn ươm sao” bí ẩn cách Trái đất 5.500 năm ánh sáng.
Giả sử kích thước của Trái đất là 1cm thì ngôi sao lớn nhất trong vũ trụ có kích thước bao nhiêu?
Nếu kích thước của Trái đất chỉ là một viên bi thì kích thước Mặt trời sẽ tương đương với một quả bóng tập yoga và ngôi sao lớn nhất trong vũ trụ có đường kính khiến bạn khó tin.