Bùng nổ tia gamma: Dấu hiệu khởi đầu một hố đen mới trong vũ trụ?
Một vụ nổ tia gamma luôn đi kèm với một sự kiện ngoạn mục, nhưng thường chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn rồi biến mất.
Tia vũ trụ cực mạnh dội bom 3 đài thiên văn: Thủ phạm gây kinh hãi
Trong quá trình theo dõi một ngôi sao sắp chết, các nhà khoa học đã phát hiện ra một thứ gì đó quái dị và đáng sợ hơn rất nhiều, cùng lúc làm lóa mắt nhiều hệ thống quan sát thiên văn.
NASA phát hiện 2 ngôi sao đâm nhau dữ dội đến mức tạo ra vàng
Sử dụng kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), các nhà thiên văn học đã lần ra một vụ nổ tia gamma (GRB) cực kỳ sáng, được gọi là kilonova. Đây là một vụ va chạm dữ dội giữa hai ngôi sao neutron.
NASA phát hiện 2 ngôi sao đâm nhau dữ dội đến mức tạo ra vàng
Sử dụng kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), các nhà thiên văn học đã lần ra một vụ nổ tia gamma (GRB) cực kỳ sáng, được gọi là kilonova. Đây là một vụ va chạm dữ dội giữa hai ngôi sao neutron.
Vụ nổ tia gamma: Sự kết thúc của nền văn minh vũ trụ, có khả năng gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt sự sống
Trong vũ trụ có một loại ánh sáng khủng khiếp có thể xuyên qua mọi vật chất và tiêu diệt mọi sự sống, loại ánh sáng này được nhà vật lý người Pháp Paul Villard phát hiện. Trong khi nghiên cứu các nguyên tố phóng xạ, ông vô tình phát hiện ra một loại tia mới mạnh hơn tia X. Ông đặt tên cho nó là tia gamma.
Trung Quốc và Pháp hợp tác khám phá vũ trụ với vệ tinh SVOM
Ngày 22/6, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh giám sát vật thể biến thiên đa băng tần (SVOM) trên không gian, từ Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương, tỉnh Tứ Xuyên.
Vệ tinh Thiên văn Trung Quốc – Pháp phát hiện 3 vụ nổ tia gamma đầu tiên
Chỉ trong vòng hai tuần sau khi phóng thành công, Vệ tinh Thiên văn Trung – Pháp đã hoàn thành thử nghiệm khởi động tải và đã phát hiện 3 vụ nổi tia gamma đầu tiên. Hiện tọa độ 3 vụ nổ tia gamma này đã được đưa vào mạng lưới điều phối chung quốc tế. Thông tin được Viện Khoa học Trung Quốc công bố ngày 8/7.
Nếu soi đèn pin lên trời, liệu sau này tia sáng đó có thể bay ra khỏi Hệ Mặt trời không?
Sự hiểu biết chung trong cộng đồng khoa học hiện đại là có một đám mây Oort ở bên ngoài Hệ Mặt trời, bao gồm các khối băng lớn và nhỏ được hình thành bởi hỗn hợp hơi nước và bụi, được gọi là sao chổi, bao bọc Mặt trời tạo thành một quả cầu có bán kính khoảng 1 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học công bố phát hiện vụ nổ tia gamma mạnh nhất vũ trụ
Các nhà khoa học Trung Quốc ở Viện vật lý năng lượng cao (IHEP) thuộc Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) phát hiện một dòng tia gamma với năng lượng lên tới 37 triệu electron volt từ chớp tia gamma cực sáng, Interesting Engineering hôm 25/7 đưa tin. Đây là vạch quang phổ năng lượng cao nhất phát ra bởi thiên thể trong vũ trụ.
NASA tìm ra nguồn năng lượng mạnh chưa từng thấy từ “cõi chết”
Kính viễn vọng không gian tia gamma Fermi của NASA vừa nắm bắt được thứ được mô tả là “đỉnh năng lượng” trong vũ trụ.