Trí tuệ nhân tạo đã có thể dịch ngôn ngữ mà không cần tới từ điển
Một bước đột phá rất lớn trong machine learning và trong nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ.
Siêu tụ điện bền, nhẹ, rẻ, đa dụng làm từ giấy
Bằng cách nhúng một mảnh giấy thông thường vào mực pha các ống nano (nanotube) cácbon và dây dẫn nano (nanowire) bạc, các nhà khoa học đã có thể tạo ra một chiếc pin giá rẻ hay siêu tụ điện rất nhẹ, có thể uốn cong và rất bền.
Mảnh giấy có thể vò nhàu, gập hay thậm chí là nhúng vào axít hoặc các dung môi cơ bản mà vẫn hoạt động bình thường nên có thể sử dụng cho nhiều ứng dụng.
Áo thun sạc điện thoại
Các nhà khoa học của Đại học Nam Carolina (Mỹ) đã tìm được cách sử dụng áo thun rẻ tiền để lưu trữ điện năng.
Có thể biến cây cối thành thiết bị chứa năng lượng
Một quá trình chuyển hóa dựa trên khám phá của các nhà khoa học ở đại học Oregon (Mỹ) cho thấy có thể biến cây cối thành các thiết bị công nghệ cao chứa năng lượng.
UC Riverside phát triển thành công siêu tụ điện graphene mới
Các nhà nghiên cứu tại đại học California, Riverside (UCR) đã vừa phát triển một loại siêu tụ điện graphene sử dụng một cấu trúc nano để tăng gấp đôi hiệu suất năng lượng so với các sản phẩm thay thế hiện có trên thị trường. Phát hiện này là một bước tiến quan trọng khác nhằm mở ra tiềm năng sử dụng các siêu tụ điện trên những chiếc xe chạy điện (EV) và thiết bị điện tử cá nhân với hiệu năng cao và sạc nhanh.
Trữ điện bằng giấy siêu mỏng
Không chỉ có khả năng lưu trữ tương đương siêu tụ điện, vật liệu giấy trữ điện mới có thể sạc lại hàng trăm lần với mỗi lần sạc chỉ kéo dài vài giây.
Siêu tụ điện vẫn hoạt động sau 40 lần bị đập bằng búa
Các nhà nghiên cứu cho biết đã chế thành công một thiết bị lưu trữ năng lượng có thể chịu được búa đập hơn 40 lần và cũng không dễ cháy như pin lithium-ion.
Các nhà khoa học MIT biến bê tông thành siêu tụ điện
Các nhà nghiên cứu Viện công nghệ Massachusettes (MIT) phát hiện khi trộn bê tông và muội than với nước sẽ thành một siêu tụ điện lưu trữ năng lượng.