10 bức ảnh cho thấy sự bao la của vũ trụ
Nếu ai đó nói với bạn rằng vũ trụ rất rộng lớn. Hãy hỏi lại anh ta: Vậy nó lớn cỡ nào? Đó là một câu hỏi khiến bất kì ai đều cứng họng. Bạn chỉ có thể tưởng tượng được phần nào sự vĩ đại của vũ trụ khi xem hết những bức ảnh dưới đây.
Cảnh tượng sáp nhập thiên hà ngoạn mục được Kính thiên văn James Webb ghi lại
Sử dụng Kính thiên văn James Webb, các nhà thiên văn học đã ghi lại hình ảnh sáp nhập ngoạn mục của các thiên hà.
Dải Ngân hà là gì? Ngân hà và Thiên hà khác gì nhau?
Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu dải Ngân hà và Thiên hà, Ngân hà và Thiên hà khác nhau như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo.
Ảnh độc của NASA: 7 thiên hà thẳng hàng, không – thời gian bị bẻ cong
Dữ liệu từ “chiến binh” Hubble của NASA đã tiết lộ hình ảnh ngoạn mục về một chiếc kính lúp khổng lồ, được tạo ra bởi các thiên hà và cụm thiên hà.
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết
Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết. Tuy nhiên với những gì mà chúng ta đã biết về vũ trụ, có khá nhiều sự thật khiến chúng ta phải cảm thấy ngạc nhiên. Dưới đây là danh sách những điều như thế.
Hình ảnh mới nhất về các thiên hà xoắn vào nhau
Kính viễn vọng Gemini North, đặt trên đỉnh Maunakea ở Hawaii, Mỹ đã phát hiện ra các thiên hà xoắn ốc tương tác cách xa khoảng 60 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Xử Nữ.
Thiên hà già bằng 97% vũ trụ lần đầu hiện hình trước mắt người Trái đất
Xuyên không hơn 13,4 tỉ năm, hệ thống kính viễn vọng siêu đẳng ALMA đặt tại sa mạc tử thần Atacama của Chile đã chụp được hình ảnh của một trong những thiên hà cổ xưa nhất vũ trụ dưới ánh sáng vô tuyến.
Sự thật là vũ trụ đang tự mở rộng nhưng mở rộng trong cái gì?
Mọi thứ xảy ra bên ngoài những gì có thể quan sát, chúng ta có nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời.
Thiên hà có 3 siêu hố đen
Các nhà khoa học vừa phát hiện một thiên hà xa xôi chứa chấp không những một mà đến ba siêu hố đen trong lõi của nó.
Vì sao thiên hà của chúng ta có tên gọi Milky Way?
Chúng ta có rất nhiều tên gọi không chính thức cho các cảnh quan vũ trụ. Thỉnh thoảng chúng được đặt tên theo hình dạng mà ta nhìn thấy, ví dụ Tinh vân Đầu Ngựa. Thỉnh thoảng chúng có tên được “vay mượn” từ chòm sao của chúng, ví dụ Thiên hà Tiên Nữ (Andromeda). Nhưng còn thiên hà của chúng ta, tức Ngân hà (Milky Way), thì sao? Vì sao dải sao vắt ngang bầu trời đêm Trái đất này lại có tên dính dáng tới thức uống?