Bé gái có ngũ tạng đảo lộn
Một bé gái người Anh chào đời và sống sót với những điều vô cùng đặc biệt trên cơ thể: 5 lá lách, 1 lỗ thủng ở tim, gan bị tổn thương và nằm sai vị trí, hai lá phổi nằm bên trái và dạ dày không nằm đúng chỗ.
Bé gái có ngũ tạng đảo lộn
Một bé gái người Anh chào đời và sống sót với những điều vô cùng đặc biệt trên cơ thể: 5 lá lách, 1 lỗ thủng ở tim, gan bị tổn thương và nằm sai vị trí, hai lá phổi nằm bên trái và dạ dày không nằm đúng chỗ.
Microchip gắn trên vai nhắc bạn uống thuốc
Một con chip nhỏ bằng hạt gạo gắn trên vai có nhiệm vụ nhắc các bệnh nhân mải chơi như trẻ em hoặc hay quên như người già nhớ những lời dặn dò của bác sĩ.
Sản xuất tấm lợp không amiăng bằng công nghệ nội
Nhằm thay thế amiăng trong sản xuất tấm lợp, tiến sĩ Đỗ Quốc Quang và các cộng sự thuộc Viện Công nghệ, Bộ Công thương đã nghiên cứu, phát triển thành công công nghệ và dây chuyền sản xuất tấm lợp không amiăng.
Dây chuyền này đang được chuyển giao vào sản xuất tại một nhà máy ở Hải Dương. Tiến sĩ Quang mong muốn có thể đưa nghiên cứu của mình ứng dụng vào sản xuất các loại vật liệu xây dựng khác.
Khẳng định chất lượng
Tiến sĩ Quang cho biết, vấn đề đặt ra đối với nhóm nghiên cứu là tìm vật liệu để thay thế amiăng. Bởi hầu hết các sợi dùng để gia cường cho vật liệu nền xi măng không có các đặc tính bám dính và độ bền như sợi amiăng.
Trong khuôn khổ đề tài thuộc Chương trình KH – CN trọng điểm cấp nhà nước về Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm chủ lực giai đoạn 2006 – 2010 (KC 06/06-10), tiến sĩ Quang và các cộng sự đã tìm hiểu nhiều loại sợi như sợi thủy tinh, sợi thép… Cuối cùng, nhóm nghiên cứu chọn sợi tổng hợp PVA (polyvinyl alcohol) để thay thế amiăng. Để tăng sự bám dính của xi măng với sợi PVA trong dung dịch huyền phù, TS Quang đã đưa vào bột giấy một số phụ gia.
Từ đó, một dây chuyền thiết bị sản xuất tấm lợp không amiăng đã được chế tạo thành công với 95% thiết bị được chế tạo ở trong nước. Dây chuyền gồm hai cụm thiết bị chính: cụm thiết bị chuẩn bị nguyên vật liệu và cụm thiết bị xeo cán.
Sản xuất tấm lợp không amiăng bằng công nghệ nội
Nhằm thay thế amiăng trong sản xuất tấm lợp, tiến sĩ Đỗ Quốc Quang và các cộng sự thuộc Viện Công nghệ, Bộ Công thương đã nghiên cứu, phát triển thành công công nghệ và dây chuyền sản xuất tấm lợp không amiăng.
Dây chuyền này đang được chuyển giao vào sản xuất tại một nhà máy ở Hải Dương. Tiến sĩ Quang mong muốn có thể đưa nghiên cứu của mình ứng dụng vào sản xuất các loại vật liệu xây dựng khác.
Khẳng định chất lượng
Tiến sĩ Quang cho biết, vấn đề đặt ra đối với nhóm nghiên cứu là tìm vật liệu để thay thế amiăng. Bởi hầu hết các sợi dùng để gia cường cho vật liệu nền xi măng không có các đặc tính bám dính và độ bền như sợi amiăng.
Trong khuôn khổ đề tài thuộc Chương trình KH – CN trọng điểm cấp nhà nước về Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm chủ lực giai đoạn 2006 – 2010 (KC 06/06-10), tiến sĩ Quang và các cộng sự đã tìm hiểu nhiều loại sợi như sợi thủy tinh, sợi thép… Cuối cùng, nhóm nghiên cứu chọn sợi tổng hợp PVA (polyvinyl alcohol) để thay thế amiăng. Để tăng sự bám dính của xi măng với sợi PVA trong dung dịch huyền phù, TS Quang đã đưa vào bột giấy một số phụ gia.
Từ đó, một dây chuyền thiết bị sản xuất tấm lợp không amiăng đã được chế tạo thành công với 95% thiết bị được chế tạo ở trong nước. Dây chuyền gồm hai cụm thiết bị chính: cụm thiết bị chuẩn bị nguyên vật liệu và cụm thiết bị xeo cán.
‘Tụy nhân tạo’ – hy vọng mới cho người bị tiểu đường
Các chuyên gia Boston (Mỹ) vừa chạy thử nghiệm “tụy nhân tạo” – thiết bị giúp bệnh nhân tiểu đường type 1 tự động kiểm soát được lượng đường trong máu.
Dụng cụ phẫu thuật thông minh
Trong các ca phẫu thuật khối u, việc loại bỏ hoàn toàn các khối u cũng như tránh tác động vào các tế bào lành là hết sức quan trọng, quyết định sự sống còn của người bệnh.
Chính vì lẽ đó, các kỹ sư y sinh tại Trường Đại học Y Emory, Viện Công nghệ Georgia và Đại học Pennsylvania, Mỹ, đã sáng chế một dụng cụ cầm tay có khả năng giúp bác sĩ xác định rõ ràng vị trí của các khối u ở bệnh nhân khi phẫu thuật.
Điện thoại di động giúp cảnh báo bệnh cúm, sốt
Các nhà khoa học thuộc Viện công nghệ Massachusetts, Mỹ vừa nghiên cứu một mẫu điện thoại di động mới có thể cảnh báo một số loại bệnh phổ biến như bệnh cúm.
Nhật Bản nghiên cứu hệ thống hướng dẫn phẫu thuật
Các nhà khoa học thuộc Đại học Kochi (Nhật Bản) vừa nghiên cứu hệ thống hướng dẫn phẫu thuật, có thể giám sát các cơ quan như hạch bạch huyết và mạch máu của cơ thể trong suốt quá trình phẫu thuật.
Đột phá trong mổ tim bằng nọc độc bọ cạp
Một loại độc tố trong nọc độc của loài bò cạp có thể giúp tăng tỷ lệ thành công của các cuộc phẫu thuật tạo đường vòng cho các bệnh nhân bị bệnh tim, theo kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc trường đại học Leeds (Anh). Loài vật khiến […]