Relative Content

Tag Archive for phát minh

Kính sát tròng “đa năng”

Kính sát tròng không chỉ là thấu kính điều chỉnh thị lực, trong tương lai nó còn có thể chữa các bệnh về mắt, theo các nhà khoa học Mỹ.

Bằng cách sử dụng các phân tử nano bạc kháng sinh và dẫn điện (antibiotic) để làm kính sát tròng, các nhà nghiên cứu ĐH California (Mỹ) có thể giám sát liên tục áp suất bên trong mắt (nhãn áp) để cung cấp thuốc vào mắt một cách trực tiếp và không làm đau.

Loại kính mới này hứa hẹn giúp điều trị có hiệu quả các căn bệnh như tăng nhãn áp và có thể cứu hàng triệu người thoát khỏi bóng tối.

Áp suất thay đổi trong mắt là dấu hiệu cho thấy sự xuất hiện của bệnh tăng nhãn áp. Sự thay đổi này diễn ra liên tục, có thể từ ngày này sang ngày khác, thậm chí từ phút này sang phút khác. Tuy nhiên hiện nay các bác sĩ chỉ có thể đo áp suất trong mắt với khoảng thời gian cách nhau vài tháng (phụ thuộc vào bệnh nhân), dẫn đến khó kiểm soát diễn biến của bệnh.

Động cơ của tương lai

Một động cơ rotor-cánh quạt với đường dẫn nhiệt ngoài, cơ cấu cánh tay đòn-tay cầm được một nhóm nghiên cứu khoa học thuộc Học viện Bách khoa Quốc gia Pskov (PPP) của Nga phát minh và được đánh giá là rất độc đáo.

Theo người lãnh đạo nhóm nghiên cứu, giáo sư Igor Prokhôv, tuyên bố tại một cuộc họp báo cuối năm về điều này và được PAI – hãng chuyên đưa tin về khoa học công nghệ của Nga – loan tin. 

Mỹ nữ robot có đáng sợ?

Robot là một phát minh lớn của loài người, là trợ thủ đắc lực của chúng ta trong rất nhiều công việc hàng ngày, từ sinh hoạt, công nghiệp, y tế, du hành vũ trụ… Nhưng… 1. Mê robot hơn cả vợ Robot HRP-4C sẽ là đối thủ cạnh tranh của nhiều phụ nữ? (Ảnh: […]

Khoa học ứng dụng: nguồn năng lượng thay thế

Trữ lượng dầu mỏ và kim loại trên Trái đất đến một lúc nào đó sẽ cạn kiệt. Các sinh vật thì khác hẳn. Chúng có khả năng tái tạo – có nghĩa là thực tế chúng “bất tử”. Có rất nhiều dự án nghiên cứu nguồn năng lượng thay thế trên cơ sở công nghệ sinh học. Nguồn năng lượng này có thể thu được từ thực vật, từ rác và từ… chính sinh vật.

Các chuyên gia từ Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp Mỹ, do TS Charles Lee đứng đầu đã nghĩ ra cách sử dụng nấm làm nhiên liệu sinh học. Chính xác hơn là loại mộc nhĩ (nấm tai mèo) rất đễ trồng ở vùng Đông nam Á. Mộc nhĩ thường được dùng làm thực phẩm. Nó có khả năng tách ra một loại men làm gỗ bị phân huỷ để hút lấy chất dinh dưỡng. Các nhà khoa học quyết định biến đổi gen, chịu trách nhiệm sản xuất ra loại men này. Nếu như nó chẳng những phân huỷ được gỗ mà còn phân huỷ được những phế liệu khác thì dựa vào nó có thể thu dược cả etanol dùng làm nhiên liệu.

Trung Quốc phát triển robot phát hiện phóng xạ

Trong bối cảnh quan ngại về khủng hoảng hạt nhân ngày càng gia tăng sau thảm hoạtđộng đất sóng thần hôm 11/2 vừa qua, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát minh ra một loại robot có khả năng phát hiện phóng xạ và các chất hoá học có hại cho sức khoẻ con người khi có trường hợp đặc biệt xảy ra.

Vật liệu mới có khả năng điều hoà nhiệt độ

Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Nottingham,tỉnh Ningpo (Trung Quốc), vừa tạo ra loại vật liệu mới có khả năng điều hoà nhiệt, có thể cắt giảm chi phí sưởi ấm và làm mát cho các toà nhà.

Phổi nhân tạo

Các nhà khoa học của Trường ĐH Case Western Reserve (Mỹ) vừa chế tạo một loại phổi nhân tạo nhỏ gọn (ảnh) có thể hoạt động bằng không khí bình thường.

Ăng-ten “mặc” được

Hệ thống thông tin liên lạc cá nhân thế hệ tiếp theo có thể được làm bằng một công cụ khó ai nghĩ tới: một chiếc máy may.