Mỹ công bố đột phá lớn về hạt nhân: Nắm giữ năng lượng từ vũ trụ
Bộ trưởng Bộ Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho biết bước đột phá trong tổng hợp hạt nhân vừa đạt được sẽ mở đường cho những tiến bộ cho quốc phòng và tương lai của ngành năng lượng sạch.
Rolls-Royce thiết kế lò phản ứng hạt nhân vũ trụ
Công ty Rolls-Royce đang hợp tác với Cơ quan Vũ trụ Anh để phát triển lò phản ứng hạt nhân phục vụ khám phá không gian.
Thành phần cấu tạo nên Mặt trời là gì?
Mặt trời – ngôi sao trong trung tâm Thái dương hệ và là nguồn cung cấp năng lượng, ánh sáng tự nhiên cho Trái đất. Song ít ai biết chính xác thành phần cấu tạo nên Mặt trời.
Kết cục diệt vong nếu Mặt trời nhỏ hơn Trái đất
Nếu Mặt trời nhỏ hơn Trái đất, Hệ Mặt trời của chúng ta sẽ trải qua một cuộc đại cải tạo hoàn toàn và sự sống trên Trái đất sẽ rất khác so với hiện tại.
Phát hiện kiểu phản ứng tổng hợp hạt nhân mới
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một kiểu phản ứng tổng hợp hạt nhân mới, bảo đảm có được hiệu suất năng lượng cao và tận dụng được nước biển không mất tiền mua làm nhiên liệu.
13 tuổi chế tạo lò phản ứng hạt nhân
13 tuổi là lúc chúng ta tìm kiếm nụ hôn đầu tiên hoặc dán mắt vào trò chơi điện tử. Thế nhưng, với Jamie Edwards (Preston, Anh) thì khác.
Trung Quốc có thể chế tạo thành công Mặt Trời nhân tạo
Các nhà khoa học Trung Quốc có thể tạo ra khí hydro nóng gấp ba lần lõi của Mặt Trời bằng cách sử dụng phản ứng tổng hợp hạt nhân và duy trì mức nhiệt độ này trong 102 giây.
Trung Quốc sẽ sưởi ấm bằng mặt trời nhân tạo với phản ứng tổng hợp hạt nhân
Chúng ta đều biết tới đất nước Trung Quốc với độ lạnh và mức băng giá khủng khiếp vào mùa đông. Vì vậy chính phủ của đất nước này đã cùng các nhà khoa học quyết tâm xây dựng một giải pháp. Và nay thì họ đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đạt được các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân mà theo ví von của báo chí, đây chính là “chén thánh” của năng lượng tái tạo.
Lò phản ứng tổng hợp hạt nhân đầu tiên trên thế giới sẽ bắt đầu thử nghiệm vào mùa hè này
Phản ứng tổng hợp hạt nhân, theo truyền thống, được sử dụng làm nguyên tắc khoa học cốt lõi đằng sau đầu đạn nhiệt hạch. Nhưng về mặt lý thuyết, cùng một công nghệ cung cấp sức mạnh cho loại vũ khí hủy diệt hàng loạt cũng có thể được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các thành phố của con người. Và nếu mọi thứ đi theo đúng kế hoạch, Lò phản ứng Thí nghiệm Nhiệt hạch Quốc tế (ITER) sẽ bắt đầu chạy thử nghiệm lần đầu tiên vào mùa hè này, đánh dấu một bước chuyển lớn của khoa học toàn nhân loại.
“Mặt trời nhân tạo” của Trung Quốc đạt kỷ lục
Với việc duy trì nhiệt độ 120 triệu độ C trong hơn 100 giây, các nhà khoa học Trung Quốc đang đến gần hơn với việc tạo ra “Mặt Trời nhân tạo”.