Những “quả bom nguyên tử” lớn nhất vũ trụ
Siêu tân tinh là vụ nổ phát ra năng lượng khổng lồ và độ sáng làm lu mờ cả thiên hà với chứa vài trăm tỷ ngôi sao.
Điều khiển phản ứng nhiệt hạch bằng laser
Sau nhiều năm nghiên cứu và chế tạo dường như không có điểm dừng, cuối cùng thì 1 phức hợp laser khổng lồ trị giá 5 tỷ đô la đã được các nhà khoa học cho ra đời và đạt bước thành công đầu tiên là có thể thực hiện được phản ứng nhiệt hạch tương tự như Mặt Trời. Đây là tiền để mở ra kỷ nguyên mới của nguồn năng lượng gần như là vô tận sử dụng trong tương lai.
Lò nhiệt hạch có từ trường mạnh gấp 100.000 Trái Đất
Lò phản ứng nhiệt hạch có từ trường mạnh gấp 100.000 lần từ trường Trái Đất sẽ cung cấp năng lượng sạch cho con người vì mức phóng xạ rất thấp.
Trung Quốc tham vọng chế tạo chùm neutron mạnh nhất thế giới
Các nhà khoa học Trung Quốc đã khởi động chùm neutron mạnh nhất thế giới sử dụng công nghệ nhiệt hạch hạt nhân cho các mục đích dân sự cũng như phát triển vũ khí quân sự.
Tham vọng khai thác năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch
Các nhà sáng lập Microsoft và Amazon đã đầu tư vào vài công ty nghiên cứu cách khai thác năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tương tự trên Mặt Trời.
Mặt Trời thu nhỏ cung cấp năng lượng vô tận cho con người
Các nhà khoa học Mỹ đang phát triển một nhà máy điện nhiệt hạch, giống phản ứng diễn ra trên Mặt Trời, có khả năng cung cấp nguồn năng lượng vô tận.
Trung Quốc sẽ hoàn thành “mặt trời nhân tạo” thứ 2 trong năm nay
Thiết bị này dự kiến sẽ đạt nhiệt độ trên 100 triệu độ C, hoặc nóng gấp 6 lần so với lõi của ngôi sao gần nhất với chúng ta.
Vì sao Trung Quốc và nhiều nước chạy đua làm Mặt Trời nhân tạo?
Trong công cuộc tìm kiếm năng lượng sạch, Trung Quốc và nhiều quốc gia đang tìm đến giải pháp lò phản ứng nhiệt hạch.
Nam châm có thể nhấc bổng tàu sân bay của lò nhiệt hạch
Cuộn dây solenoid trung tâm (CS) là nam châm mạnh nhất của lò phản ứng nhiệt hạch ITER đang được xây dựng ở miền nam nước Pháp.
MIT phát triển lò phản ứng nhiệt hạch cỡ nhỏ
Lò phản ứng Sparc mô phỏng phản ứng nhiệt hạch của Mặt trời và có thể đi vào hoạt động năm 2025.