Năm 2020: Hai triệu phương tiện giao thông chạy bằng hiđro?
Theo một bản báo cáo của Hội đồng nghiên cứu quốc gia do Quốc hội Hoa Kì ủy thác, bước chuyển đổi sang sử dụng phương tiện giao thông chạy bằng hiđro sẽ giảm thiếu sự phụ thuộc vào xăng dầu cũng như giảm phát thải khí cacbonic.
Thiết bị biến hơi thở thành tiền
Sân bay John Lennon ở thành phố Liverpool của Anh sẽ trở thành phi trường đầu tiên trên thế giới ứng dụng công nghệ biến hơi thở của hành khách thành nhiên liệu sinh học, nhằm tiết kiệm chi phí xăng dầu.
Siêu phi cơ vận tải dùng thử xăng sinh học
Máy bay vận tải quân sự hạng nặng C-17 được Không quân Mỹ sử dụng cho các chuyến bay thử nghiệm nhiên liệu sinh học.
Khoa học ứng dụng: nguồn năng lượng thay thế
Trữ lượng dầu mỏ và kim loại trên Trái đất đến một lúc nào đó sẽ cạn kiệt. Các sinh vật thì khác hẳn. Chúng có khả năng tái tạo – có nghĩa là thực tế chúng “bất tử”. Có rất nhiều dự án nghiên cứu nguồn năng lượng thay thế trên cơ sở công nghệ sinh học. Nguồn năng lượng này có thể thu được từ thực vật, từ rác và từ… chính sinh vật.
Các chuyên gia từ Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp Mỹ, do TS Charles Lee đứng đầu đã nghĩ ra cách sử dụng nấm làm nhiên liệu sinh học. Chính xác hơn là loại mộc nhĩ (nấm tai mèo) rất đễ trồng ở vùng Đông nam Á. Mộc nhĩ thường được dùng làm thực phẩm. Nó có khả năng tách ra một loại men làm gỗ bị phân huỷ để hút lấy chất dinh dưỡng. Các nhà khoa học quyết định biến đổi gen, chịu trách nhiệm sản xuất ra loại men này. Nếu như nó chẳng những phân huỷ được gỗ mà còn phân huỷ được những phế liệu khác thì dựa vào nó có thể thu dược cả etanol dùng làm nhiên liệu.
Trực thăng không người lái bay bằng nhiên liệu sinh học
Hải quân Mỹ đã thử nghiệm thành công chuyến bay đầu tiên của máy bay trực thăng MQ-8B Fire Scout không người lái chạy bằng nhiên liệu sinh học.
Biến nước tiểu thành nhiên liệu tên lửa
Các nhà khoa học đã phát hiện một loại vi khuẩn có thể biến ammonium, vốn được tìm thấy trong nước tiểu, thành hydrazine – nhiên liệu dùng cho tên lửa đẩy.
Chế tạo tàu chở hàng lớn nhằm tiết kiệm giảm lượng khí thải CO2
Công ty sản xuất thiết bị công nghiệp nặng của Nhật Bản (MHI) cho biết đang chế tạo tàu chở hàng trọng tải lớn, cho phép tiết giảm khoảng 25% lượng khí thải CO2 so với các tàu chở hàng thông thường.
Sản xuất nhiên liệu sinh học nhờ lò vi sóng
Các nhà khoa học Anh đã tìm ra một phương pháp xử lý rác thải sinh học qua lò vi sóng để sản xuất ra năng lượng sinh học và những hoá chất quý.
>>> Biến nước tiểu thành nhiên liệu tên lửa
Điện năng từ nước tiểu
Lần đầu tiên các chuyên gia Anh đã thành công trong việc sử dụng nước tiểu để tạo ra điện, mở ra hướng phát triển mới cho ngành năng lượng thế giới trong tương lai.
Trung Quốc: Sản xuất máy bay chạy bằng dầu…ăn
Ngày 24/4, Trung Quốc đã thực hiện thành công chuyến bay thử đầu tiên sử dụng nhiên liệu sinh học tự sản xuất, chủ yếu bằng dầu cọ và dầu ăn tái chế.