Laser làm lạnh hoặc tạo ra trạng thái vật thể kỳ lạ
Theo tin từ trang mạng địa lý quốc gia Mỹ, trong những cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, những chùm tia laser được miêu tả thành những loại vũ khí lợi hại, trong cuộc sống hiện thực, nó chỉ là những dụng cụ dùng để gia nhiệt và cắt gọt. Nhưng trong một nghiên cứu mới nhất của Đức đã làm thay đổi nhận thức vật lý học thông thường của chúng ta, với góc nhìn hoàn toàn mới thể hiện được những đặc tính của laser.
Chụp hình các vật thể nhỏ xíu bằng kính hiển vi thế hệ mới
Một kính hiển vi sử dụng một chùm tia điện tử xoắn ốc sẽ làm việc theo một cách bình thường, ngoại trừ việc chùm tia điện tử đầu tiên phải đi qua một hình ảnh nổi ba chiều có tác dụng làm cho chùm tia xoắn lại theo một đường xoắn ốc, theo McMorran. Một chùm tia điện tử xoắn ốc với độ phân giải thậm chí tốt hơn nhiều so với một chùm tia điện tử thẳng.
‘Nhốt’ chất dùng sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt
Các nhà khoa học đến từ tổ chức nghiên cứu nguyên tử Châu Âu (CERN, Thụy Sĩ) vừa tìm ra phương pháp giữ phản vật chất – một loại chất được sử dụng để sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt, mà tác giả Dan Brown đề cập đến trong cuốn “Mật mã Da Vinci”.
‘Nhốt’ chất dùng sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt
Các nhà khoa học đến từ tổ chức nghiên cứu nguyên tử Châu Âu (CERN, Thụy Sĩ) vừa tìm ra phương pháp giữ phản vật chất – một loại chất được sử dụng để sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt, mà tác giả Dan Brown đề cập đến trong cuốn “Mật mã Da Vinci”.
Hình ảnh về nguyên tử di chuyển trong phân tử
Theo hãng tin AFP, ngày 7/3, các nhà vật lý đến từ trường Đại học bang Ohio, Mỹ lần đầu tiên đã chụp được hình ảnh đặc biệt miêu tả sự chuyển động thực của nguyên tử bên trong phân tử, bằng cách sử dụng một kỹ thuật mới có thể biến một trong các phân tử của các electron thành một loại bóng đèn flash.
Lần đầu tiên chụp được bóng của nguyên tử
Các nhà khoa học đã lần đầu tiên chụp ảnh được bóng của một nguyên tử đơn lẻ nhờ công nghệ kính hiển vi có độ phân giải cực cao.
Phát hiện có thể giúp vật thể tồn tại ở hai nơi cùng lúc
Các nhà khoa học Mỹ chứng minh sự tồn tại của một đám mây nguyên tử tại hai nơi cùng lúc, mở ra khả năng thực hiện thành công kỹ thuật dịch chuyển tức thời.
Nâng cấp kính hiển vi X-quang mạnh nhất thế giới
Các nhà khoa học Mỹ đang nâng cấp chiếc kính hiển vi X-quang nhằm nghiên cứu các hoạt động của thế giới vật chất siêu nhỏ.
Bộ nhớ nguyên tử lưu tất cả sách trên thế giới trong một con tem
Các nhà khoa học Hà Lan đã phát triển một thế hệ bộ nhớ mới, có thể lưu giữ thông tin tại các vị trí nguyên tử Clo riêng biệt trên một mặt đế bằng đồng.
Hàn Quốc nghiên cứu thành công kỹ thuật “chỉnh sửa đơn nguyên tử” đầu tiên trên thế giới
Trong hàng ngàn năm, nhân loại đã luôn phải đi đường vòng, sử dụng nhiều bước phản ứng chỉ để thay đổi một nguyên tử duy nhất trong một phân tử. Nhưng kể từ bây giờ, mọi chuyện sẽ thay đổi!