Banh giặt sinh học thay bột giặt
Ngày càng có những phát minh và ứng dụng mới với tiêu chí bảo vệ môi trường sống. Thị trường hiện có một loại “banh giặt sinh học” được giới thiệu là có khả năng thay thế bột giặt – vốn là hoá chất để giặt quần áo.
Cuộc hành trình của xe không người lái
Sau khi xuất phát từ Italy, chiếc xe tải không người lái vượt qua quãng đường 13.000 km để tới Trung Quốc hôm 26/10.
Tro trấu thay thế ximăng
Bức xúc khi thấy những dòng sông đổi màu từ trong xanh sang vàng sậm hoặc đỏ quạch màu vỏ trấu do các nhà máy xay xát thải ra, Vũ Thị Bách – sinh viên khoa môi trường và công nghệ sinh học ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM – đã bắt tay thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng”.
Vật liệu sạch lọc chất bẩn
Một loại vật liệu sạch có thể giúp lọc nước mưa trước khi thấm xuống lòng đất vừa được PGS khoa học kỹ thuật dân dụng và môi trường Naji Khoury (Trường ĐH Temple, Mỹ) sáng chế.
Nhật chuyển hóa thành công CO2 thành cácbon mới
Ngày 20/1, các nhà khoa học Nhật Bản đã phát triển thành công phương pháp chuyển hóa CO2 thành một nguồn cácbon mới, có thể sử dụng để sản xuất các sản phẩm y học và nhựa, bằng cách sử dụng nguyên tố rhodium làm chất xúc tác.
Sử dụng năng lượng hiệu quả tiết kiệm 21 triệu đôla Mỹ mỗi năm
Sử dụng năng lượng hiệu quả đã giúp Đại học UC, Hoa Kỳ, tiết kiệm mỗi năm khoảng 21 triệu đô-la Mỹ
Sử dụng năng lượng hiệu quả tiết kiệm 21 triệu đôla Mỹ mỗi năm
Sử dụng năng lượng hiệu quả đã giúp Đại học UC, Hoa Kỳ, tiết kiệm mỗi năm khoảng 21 triệu đô-la Mỹ
Khai thác năng lượng từ môi trường không khí
Các nhà khoa học tại trường Kỹ thuật điện và máy tính, Học Viện Công nghệ Georgia, Hoa kỳ, đã phát hiện ra cách thức để nắm bắt và khai thác năng lượng truyền qua các nguồn như: đài phát thanh và truyền hình, mạng lưới điện thoại di động và hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh. Đây là một kỹ thuật mới có thể thu nhặt năng lượng từ môi trường không khí xung quanh chúng ta, và các dạng năng lượng phát ra từ các mạng lưới điện của bộ cảm biến không dây, bộ vi xử lý và chip truyền thông.
Nhà vệ sinh di động chạy bằng khí sinh học
Công ty sản xuất thiết bị vệ sinh lớn nhất của Nhật TOTO vừa cho ra đời nhà vệ sinh di động được chạy bằng nhiên liệu khí sinh học. Đây được coi là một phần của chiến dịch làm giảm 50% lượng khí CO2 thải ra từ các nhà vệ sinh vào năm 2017.
Nhật giới thiệu robot biết tự biểu cảm và phản ứng với môi trường
Được trang bị hàng loạt các cảm biến, 42 bộ truyền động khí nén và một “trung tâm thần kinh nhân tạo”, robot Alter có khả năng tự phân tích đặc điểm môi trường xung quanh như độ ẩm, nhiệt độ, khoảng cách tới các vật nhằm đưa ra các chuyển động và nét mặt biểu cảm phù hợp. Phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Nhật Bản, cô robot này đang được đặt tại Viện bảo tàng khoa học Nhật Bản và được xem như bước tiến bộ mới của công nghệ robot Nhật nói riêng và thế giới nói chung.