Công nghệ làm mỏng sản phẩm của Microsoft mà đến Apple còn phải học tập
Độ mỏng đang ám ảnh các nhà sản xuất thiết bị máy tính và để làm được các thiết bị như vậy, không chỉ cần đến các nhà thiết kế giàu trí tưởng tượng mà còn cần đến công nghệ đằng sau nó.
Microsoft trình diễn công nghệ tương tác với vật thể ảo trên màn hình qua cử chỉ bàn tay
Trong một nỗ lực nhằm biến bàn phím và chuột đi vào dĩ vãng, các nhà nghiên cứu tại Microsoft vẫn đang tiếp tục cải tiến công nghệ theo dõi và nhận biết cử chỉ bàn tay, sau đó áp dụng cho các thiết bị thực tế ảo, cũng như tăng cường khả năng kiểm soát các đối tượng ảo trên màn hình. “Chúng tôi đang tập trung vào độ chính xác, đến mức người dùng có thể cảm thấy bàn tay mô phỏng như bàn tay thật của họ”, Jamie Shotton, người đứng đầu nhóm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm thị giác máy tính (computer vision), thuộc Microsoft Anh, cho biết. “Đây là đề tài nghiên cứu trong rất nhiều năm qua, nhưng tôi nghĩ giờ chính là lúc mang nó vào đời sống và sử dụng”.
Microsoft trình diễn công nghệ tương tác với vật thể ảo trên màn hình qua cử chỉ bàn tay
Trong một nỗ lực nhằm biến bàn phím và chuột đi vào dĩ vãng, các nhà nghiên cứu tại Microsoft vẫn đang tiếp tục cải tiến công nghệ theo dõi và nhận biết cử chỉ bàn tay, sau đó áp dụng cho các thiết bị thực tế ảo, cũng như tăng cường khả năng kiểm soát các đối tượng ảo trên màn hình. “Chúng tôi đang tập trung vào độ chính xác, đến mức người dùng có thể cảm thấy bàn tay mô phỏng như bàn tay thật của họ”, Jamie Shotton, người đứng đầu nhóm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm thị giác máy tính (computer vision), thuộc Microsoft Anh, cho biết. “Đây là đề tài nghiên cứu trong rất nhiều năm qua, nhưng tôi nghĩ giờ chính là lúc mang nó vào đời sống và sử dụng”.
Microsoft trình diễn công nghệ tương tác với vật thể ảo trên màn hình qua cử chỉ bàn tay
Trong một nỗ lực nhằm biến bàn phím và chuột đi vào dĩ vãng, các nhà nghiên cứu tại Microsoft vẫn đang tiếp tục cải tiến công nghệ theo dõi và nhận biết cử chỉ bàn tay, sau đó áp dụng cho các thiết bị thực tế ảo, cũng như tăng cường khả năng kiểm soát các đối tượng ảo trên màn hình. “Chúng tôi đang tập trung vào độ chính xác, đến mức người dùng có thể cảm thấy bàn tay mô phỏng như bàn tay thật của họ”, Jamie Shotton, người đứng đầu nhóm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm thị giác máy tính (computer vision), thuộc Microsoft Anh, cho biết. “Đây là đề tài nghiên cứu trong rất nhiều năm qua, nhưng tôi nghĩ giờ chính là lúc mang nó vào đời sống và sử dụng”.
“Bánh mì chuyển ngữ” của Doraemon đã trở thành hiện thực
Microsoft vừa đưa tính năng “mọi người đều mong đợi” vào Skype, áp dụng cho tất cả các cuộc gọi đến điện thoại di động hay điện thoại cố định.
Kính ảo tìm đồ vật bị thất lạc
Có nhiều người thường suốt ngày đi tìm chìa khóa vì không nhớ đã để nó ở đâu. Với chiếc kính thực tế ảo, bạn sẽ dễ dàng tìm được những thứ để quên trước đó.
Microsoft có ứng dụng cho phép nông dân chat được với bò
Thứ Tư vừa qua, ứng dụng dựa trên trí thông minh nhân tạo AI trên website Tambero.com đã chính thức được ra mắt với mục tiêu giúp những người nông dân nghèo nhất cũng có thể “giao tiếp” với gia súc của mình thông qua một chiếc điện thoại thông minh. Người sáng lập và thiết kế ứng dụng, Eddie Rodriguez Von Der Becke tự tin khẳng định “Đây là bước tiếp theo của tiến bộ công nghệ”.
Surface Pen là bút cảm ứng nhanh nhất thế giới
Bút Surface Pen mới của Microsoft tuyên bố là “cây bút cảm ứng nhanh nhất hành tinh”.
Emma Watch: Thiết bị đeo giúp bệnh nhân Parkinson không còn rung tay của Microsolf
Microsoft tuyên bố rằng thiết bị đeo thông minh Emma Watch có thể giúp các bệnh nhân Parkinson có được cuộc sống sinh hoạt hàng ngày dễ dàng, thuận tiện hơn. Thiết bị này hoạt động bằng cách gởi những rung động về nào bộ để kiểm soát động tác rung tay, cho phép người bệnh có thể tự cầm nắm được các vật dụng hàng ngày như muỗng nĩa, đũa, bút viết,… Hiện Emma Watch chỉ mới trong giai đoạn nguyên mẫu nhưng vẫn là một sản phẩm đầy triển vọng, đồng thời được xem như một hình mẫu trong việc dùng thiết bị đeo giúp ích cho các bệnh nhân không chỉ Parkinson mà còn nhiều căn bệnh khác.
Emma Watch: Thiết bị đeo giúp bệnh nhân Parkinson không còn rung tay của Microsolf
Microsoft tuyên bố rằng thiết bị đeo thông minh Emma Watch có thể giúp các bệnh nhân Parkinson có được cuộc sống sinh hoạt hàng ngày dễ dàng, thuận tiện hơn. Thiết bị này hoạt động bằng cách gởi những rung động về nào bộ để kiểm soát động tác rung tay, cho phép người bệnh có thể tự cầm nắm được các vật dụng hàng ngày như muỗng nĩa, đũa, bút viết,… Hiện Emma Watch chỉ mới trong giai đoạn nguyên mẫu nhưng vẫn là một sản phẩm đầy triển vọng, đồng thời được xem như một hình mẫu trong việc dùng thiết bị đeo giúp ích cho các bệnh nhân không chỉ Parkinson mà còn nhiều căn bệnh khác.