Phản vật chất quả thật có ý nghĩa
Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) mới đây đã công bố trên tạp chí Nature thành công của họ trong việc “nhốt giam” phản vật chất khí hydro. Việc này có ý nghĩa lớn lao như thế nào?
Năm 1930, nhà vật lý người Anh Paul Dirac trong khi tìm cách hòa giải các ý tưởng của vật lý lượng tử và thuyết tương đối rộng của Albert Einstein đã tiên định sự hiện hữu của phản vật chất.
Các phương trình của ông cho thấy electron phải có một hạt tương sinh có cùng khối lượng nhưng mang điện tích và moment trái dấu. Hai năm sau đó, Carl Anderson tìm ra bằng chứng thực nghiệm cho phản hạt của Dirac khi nghiên cứu các tia vũ trụ, và ông đặt tên cho nó là positron. Vào những năm 1950, các nhà vật lý đã chế ra được phản proton.
Khi một hạt gặp phản hạt của nó, chúng trung hòa lẫn nhau và biến khối lượng thành năng lượng thuần khiết, như trong phương trình của Albert Einstein E=mc2.
Phản hạt không phải thứ xa lạ chỉ tìm thấy trong truyện viễn tưởng. Positron được sử dụng rộng rãi trong công nghệ chụp X-quang. Và phản proton đã được tạo ra trong các máy gia tốc trong vài thập niên gần đây.
2010 là năm bản lề của ngành nghiên cứu hạt nhân
Năm 2010 được giới chuyên gia đánh giá là năm có ý nghĩa quan trọng đối với ngành vật lý hạt nhân thế giới.
Phát hiện kiểu chuyển hóa mới của hạt nơtrino
Các nhà vật lý vừa phát hiện một kiểu chuyển hoá mới các hạt cơ bản là nơtrino. Chúng tham gia vào 2 trong số 4 loại tương tác cơ bản là tương tác yếu và tương tác hấp dẫn. Trong quá trình thực nghiệm dùng máy dò siêu nhạy T2K tại Nhật, đã xảy ra hiện tượng nơtrino muy (meson neutrino) chuyển hoá thành nơtrino điện tử (electron neutrino). Hiện tượng này vừa được công bố trên Tạp chí Nature (Anh).
Nhật Bản sẽ chế tạo máy gia tốc lớn nhất thế giới
Mạng tin tức Nhật Bản ngày 16/12 cho biết, máy gia tốc lớn nhất thế giới đang được dự tính chế tạo tại Nhật Bản với chi phí dự tính là 10 tỷ USD. Dự kiến công trình sẽ hoàn thành vào khoảng năm 2020.
Máy đập vỡ nguyên tử tạo ra vật chất mới
Các cuộc va chạm giữa các hạt bên trong cỗ máy nghiền nguyên tử có tên Máy gia tốc hạt lớn (LHC) dường như đã tạo ra một dạng vật chất mới.
Công bố kế hoạch chế tạo cỗ máy lớn nhất thế giới
Các nhà khoa học vừa công bố dự án xây dựng một cỗ máy gia tốc to hơn cả Máy gia tốc hạt lớn, thiết bị lớn hoành tráng nhất hành tinh.
Máy gia tốc nhỏ hơn hạt gạo
Các nhà khoa học thuộc Phòng Thí nghiệm Gia tốc Quốc gia Mỹ (SLAC) cùng Đại học Stanford cho biết họ đã chế tạo thành công máy gia tốc có khả năng tăng tốc độ hạt electron lên gấp 10 lần so với công nghệ hiện hành nhưng có kích thước chỉ khoảng 3mm. Tiến bộ này có thể giúp phát triển các thiết bị nghiên cứu khoa học và y tế nhỏ gọn và rẻ tiền.
Siêu máy gia tốc có thể hủy diệt Trái đất
Các nhà khoa học và chuyên gia luật bày tỏ lo ngại rằng, một thử nghiệm tham vọng sử dụng một siêu máy gia tốc có thể vô tình hủy diệt Trái đất.
Máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới tái khởi động sau hai năm
Máy gia tốc hạt lớn (LHC) lần đầu tiên hoạt động trở lại sau hai năm nâng cấp, mở đường cho hoạt động nghiên cứu vật chất tối.
Máy laser tia X sáng gấp một tỷ lần các máy hiện nay
Các nước châu Âu đưa vào hoạt động máy laser tia X mạnh nhất thế giới có khả năng chụp hình nguyên tử.