Kính viễn vọng không gian Hubble tìm thấy nước trên Mặt trăng Ganymede của Sao Mộc
Lần đầu tiên chúng ta có bằng chứng chắc chắn về hơi nước trong khí quyển của Mặt trăng Ganymede của sao Mộc – Mặt trăng lớn nhất của Hệ Mặt trời. Nước đóng băng trên bề mặt của Ganymede có thể đã chuyển từ thể rắn sang thể khí mà không trở thành chất lỏng.
Hệ Mặt trời đã có một “hành tinh con” có thể sống được?
Ít nhất một thế giới sự sống mang cấu trúc gần như hành tinh đã ra đời trong buổi sơ khai của Hệ Mặt trời cho đến khi bị sao Mộc – từng sáng gấp 10.000 lần hiện tại tấn công.
Ba thế giới ngoài hành tinh xuất hiện hoạt động y hệt Trái đất
Trong Hệ Mặt trời chỉ có hai thế giới được xác nhận có hoạt động kiến tạo và các dạng hoạt động địa chất khác là Trái đất và mặt trăng Io của sao Mộc.
Khám phá bí ẩn của vệ tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời
Ganymede là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời. Thậm chí, nó còn lớn hơn cả sao Thủy, vốn đã từng được coi là một hành tinh.
Phát hiện muối và chất hữu cơ trên bề mặt mặt trăng của sao Mộc
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 31/10 thông báo tàu vũ trụ Juno đã lần đầu tiên phát hiện muối khoáng và các hợp chất hữu cơ trên bề mặt mặt trăng Ganymede của sao Mộc.
“Quả cầu tuyết sắt” to hơn hành tinh bay quanh sao Mộc?
Đó là thiên thể hơn Sao Thủy và có từ trường mạnh đáng kinh ngạc như một hành tinh: Ganymede.
Phát hiện hố thiên thạch lớn nhất Hệ Mặt trời
Một vật thể lớn gấp 20 lần tiểu hành tinh từng khiến khủng long ở Trái đất tuyệt chủng đã giáng xuống một thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.