Robot Ấn Độ phát hiện nhiều nguyên tố ở cực nam Mặt trăng
Robot tự hành xác nhận sự tồn tại của lưu huỳnh và nhiều nguyên tố khác gần cực nam Mặt trăng trong lúc tìm kiếm băng nước gần một tuần sau cú hạ cánh lịch sử.
Không phải Helium-3, tàu Ấn Độ vừa tìm ra tài nguyên đắt giá trên Mặt trăng
Tàu vũ trụ Ấn Độ chỉ mới chạm xuống Mặt trăng cách đây một tháng, nhưng nó đã có một số đóng góp lớn cho khoa học.
Biến phế thải lưu huỳnh thành thấu kính
Các nhà khoa học quốc tế ở Đại học Arizona đã tìm ra phương pháp độc đáo chế biến phế liệu lưu huỳnh thành thấu kính nhựa có thể dùng cho các thiết bị sử dụng tia hồng ngoại.
Biến phế thải lưu huỳnh thành thấu kính
Các nhà khoa học quốc tế ở Đại học Arizona đã tìm ra phương pháp độc đáo chế biến phế liệu lưu huỳnh thành thấu kính nhựa có thể dùng cho các thiết bị sử dụng tia hồng ngoại.
Tương lai sẽ có chất siêu dẫn hoạt động trong điều kiện nhiệt độ phòng
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng H2S (Hydro sunfua), một hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ bình thường, rất độc và có mùi trứng thối, sẽ trở thành chất siêu dẫn khi hạ nhiệt độ của nó xuống -70°C (203°K). Nhiệt độ -70°C là ấm hơn rất nhiều so với các chất siêu dẫn khác vốn đòi hỏi việc hạ nhiệt độ xuống âm hàng trăm độ C. Báo cáo này đã được công bố trên tạo chí Nature.