Sản xuất điện vô tận, lấy ý tưởng từ ngoài Trái đất sắp thành hiện thực
Một công nghệ được các nhà nghiên cứu hàng thập kỷ đang đạt những tiến bộ mới, sản xuất điện từ phản ứng nhiệt hạch hứa hẹn mang lại nguồn năng lượng vô tận cho nhân loại.
Thăm siêu phòng thí nghiệm tạo sao trên Trái đất
Trông cơ sở National Ignition Facility (NIF) thuộc Phòng thí nghiệm quốc gia Mỹ Lawrence Livermore ở California không khác gì một toà nhà bình thường nhưng phía sau những cánh cửa đóng kín có thể là câu trả lời về nguồn năng lượng tái tạo, an toàn của tương lai.
Tham vọng khai thác năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch
Các nhà sáng lập Microsoft và Amazon đã đầu tư vào vài công ty nghiên cứu cách khai thác năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tương tự trên Mặt Trời.
Lò phản ứng nhiệt hạch nóng gấp 7 lần lõi Mặt Trời
Dòng điện plasma sẽ đẩy nhiệt độ trong lò phản ứng nhiệt hạch Tokamak ST40 ở Anh lên 100 triệu độ C, cung cấp năng lượng sạch cho điện lưới quốc gia vào năm 2030.
Máy bay siêu thanh trang bị lò phản ứng nhiệt hạch
Thiết kế máy bay siêu thanh sử dụng lò phản ứng nhiệt hạch cỡ nhỏ có thể bay từ London đến New York trong ba tiếng.
Trung Quốc sẽ hoàn thành “mặt trời nhân tạo” thứ 2 trong năm nay
Thiết bị này dự kiến sẽ đạt nhiệt độ trên 100 triệu độ C, hoặc nóng gấp 6 lần so với lõi của ngôi sao gần nhất với chúng ta.
Vì sao Trung Quốc và nhiều nước chạy đua làm Mặt Trời nhân tạo?
Trong công cuộc tìm kiếm năng lượng sạch, Trung Quốc và nhiều quốc gia đang tìm đến giải pháp lò phản ứng nhiệt hạch.
MIT phát triển lò phản ứng nhiệt hạch cỡ nhỏ
Lò phản ứng Sparc mô phỏng phản ứng nhiệt hạch của Mặt trời và có thể đi vào hoạt động năm 2025.
Lò phản ứng nhiệt hạch nóng gấp 10 lần Mặt trời
Các nhà nghiên cứu lần đầu tiên khởi động thí nghiệm lò phản ứng nhiệt hạch mô phỏng hoạt động ở lõi Mặt trời tại Oxfordshire.
Công ty Anh phát triển “Mặt trời nhân tạo” 100 triệu độ C
Thiết bị tổng hợp hạt nhân hay còn gọi là phản ứng nhiệt hạch do Công ty Tokamak Energy phát triển khả thi về mặt thương mại.