Lò phản ứng thu giữ CO2 trong muối biển 100.000 năm
Lò phản ứng mới thu giữ CO2 bằng cách tái tạo quá trình tự nhiên kéo dài 10.000 năm dưới đại dương chỉ trong khoảng một phút.
Lò phản ứng thu giữ CO2 trong muối biển 100.000 năm
Lò phản ứng mới thu giữ CO2 bằng cách tái tạo quá trình tự nhiên kéo dài 10.000 năm dưới đại dương chỉ trong khoảng một phút.
NASA đang phát triển công nghệ năng lượng hạt nhân.
Các phi hành gia của NASA sẽ cần những nguồn năng lượng khi họ quay lại Mặt Trăng và thiết lập một trạm không gian ở đây. Các kĩ sư đang khám phá khả năng của phân li hạt nhân để cung cấp năng lượng cần thiết và thực hiện những bước đầu tiên tiến tới công nghệ không hạt nhân của loại hệ thống này.
Một hệ thống năng lượng hạt nhân mặt đất (Fission Surface Power System) trên Mặt Trăng có tiềm năng để tạo ra một lượng điện ổn định 40 Kilowat, đủ cho khoảng 8 căn hộ trên Trái Đất. Nó hoạt động dựa trên sự phân chia các nguyên tử uranium trong một lò phản ứng để tạo nhiệt mà sau đó được sử dụng chuyển thành năng lượng điện. Hệ thống này có thể sản xuất lượng lớn năng lượng trong môi trường khắc nghiệt như trên bề mặt Mặt Trăng hoặc Hoả Tinh, bởi vì nó không dựa vào ánh sáng mặt trời. Những thành phần quan trọng nhất của hệ thống này một nguồn nghiệt và sự phân phối và điều hoà năng lượng.
“Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng một đơn vị thí nghiệm công nghệ với tất cả những thành phần chính của hệ thống năng lượng hạt nhân mặt đất này và thực hiện thí nghiệm hệ thống phi hạt nhân trong một cơ sở mô phỏng không gian mặt đất”, theo lời Lee Mason, trưởng điều tra viên cho cuộc thí nghiệm tại trung tâm Glenn của NASA tại Cleverland.
Công nghệ Lò phản ứng hạt nhân
Ngành điện hạt nhân (ĐHN) cho tới nay đã có lịch sử hơn 50 năm hình thành và phát triển. Tính đến tháng 5/2008, trên thế giới có 439 lò phản ứng hạt nhân năng lượng đang được vận hành tại 31 nước và lãnh thổ, chiếm khoảng 16% sản lượng điện toàn thế giới.
Các loại lò phổ biến trên thế giới
Ngày nay, công nghệ lò phản ứng hạt nhân phát triển rất phong phú và đa dạng. Hiện có trên 10 loại lò đang được sử dụng, nghiên cứu phát triển.
Tổng hợp hạt nhân bằng cỗ máy méo
Các nhà khoa học Đức đang cố gắng thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch, vốn thường xảy ra trên Mặt trời) nhằm tạo ra nguồn năng lượng ổn định.
Nhìn thoáng qua, thiết bị của các nhà khoa học Đức giống như một khối sắt thép rơi từ trên trời xuống với vẻ ngoài méo mó xộc xệch. Thiết kế của nó không có hình dạng thẳng hay đối xứng.
Nhưng thực tế, đó là bộ phận của lò phản ứng Wendelstein 7-X, đặt tại Greifswald, CHLB Đức.
Giữa các thiết bị là những ống kim loại lớn với đường kính 2m. Chúng sẽ được uốn lại và định hình với độ chính xác từng milimet.
Theo giám sát kỹ thuật xây dựng lò Wendelstein 7-X, Lutz Wegener, những chiếc ống kim loại đóng vai trò quyết định trong phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hạt nhân.
Mỗi cuộn dây từ sẽ sản sinh ra một từ trường và khi đặt tất cả các cuộn dây từ cùng nhau, chúng sẽ tạo ra một ống từ 3 chiều. Ống từ này sẽ giữ dòng plasma nóng tổng hợp bên trong.
Phương pháp chống ô nhiễm lò phản ứng hạt nhân
Argentina đã dùng tia laser để khử thành phần nhiễm xạ của “nước nặng,” giúp làm lạnh và chống ô nhiễm tại các lò phản ứng hạt nhân.
Nga tạo hợp kim tăng 100 năm tuổi thọ lò phản ứng
Nga thông báo đã chế tạo thành công hợp kim cho phép kéo dài “tuổi thọ” lò phản ứng nguyên tử tới 100 năm.
Triển vọng lò phản ứng hạt nhân cỡ nhỏ
Sau nhiều năm tài trợ cho nghiên cứu, công ty Fluor quyết định triển khai lò phản ứng hạt nhân gọn nhẹ Nuscale và đầu tư cho dự án này 30 triệu đôla. Có thể một thập kỷ nữa nó sẽ một đối thủ cạnh tranh trên thị trường năng lượng.
Tham vọng khai thác năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch
Các nhà sáng lập Microsoft và Amazon đã đầu tư vào vài công ty nghiên cứu cách khai thác năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tương tự trên Mặt Trời.
Mặt Trời thu nhỏ cung cấp năng lượng vô tận cho con người
Các nhà khoa học Mỹ đang phát triển một nhà máy điện nhiệt hạch, giống phản ứng diễn ra trên Mặt Trời, có khả năng cung cấp nguồn năng lượng vô tận.