Lá nhân tạo phân tách H2O dưới ánh nắng mặt trời
“Lá nhân tạo”, một thiết bị có thể khai thác ánh nắng mặt trời để phân tách nước thành hydro và oxy mà không cần bất kỳ kết nối bên ngoài, được nhìn thấy như là một chiếc lá cây thực sự, mà còn có khả năng chuyển đổi năng lượng của ánh sáng mặt trời trực tiếp thành dạng hóa chất có thể lưu trữ được.
Các nhà nghiên cứu dẫn đầu bởi giáo sư Daniel Nocera (MIT) đã tạo ra một tế bào năng lượng mặt trời còn được gọi “lá nhân tạo”: Giống hệt như lá cây, thiết bị này có thể phân tách phân tử H2O dưới tác dụng trực tiếp của ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu hóa học (hydro và oxy) có thể được lưu trữ và sử dụng sau này như là một nguồn năng lượng.
Lá nhân tạo sản xuất năng lượng từ nước ô nhiễm
(khoahoc.tv) – Một đặc điểm mới đã được thêm vào “lá nhân tạo” thật đầu tiên của thế giới, làm thiết bị này phù hợp hơn để cung cấp cho người dân sinh sống tại các nước đang phát triển và các khu vực hẻo lánh với nguồn điện, các nhà khoa học đã báo cáp tại New Orleans vào ngày 8/4. Nó làm lá nhân tạo có khả năng tự hàn gắn các tổn hại xảy ra trong quá trình sản xuất năng lượng.
Sản xuất điện bằng lá nhân tạo
Chỉ từ nước và ánh sáng mặt trời, những chiếc lá nhân tạo có thể sản xuất điện để phục vụ ngôi nhà, xe hơi và những thiết bị khác của bạn.
Lá nhân tạo sản xuất xăng
Các nhà khoa học Mỹ phát triển thành công lá nhân tạo có thể sản xuất nhiên liệu như xăng và mêtan từ khí CO2 và ánh sáng mặt trời thân thiện với môi trường.
Lá nhân tạo sản xuất xăng
Các nhà khoa học Mỹ phát triển thành công lá nhân tạo có thể sản xuất nhiên liệu như xăng và mêtan từ khí CO2 và ánh sáng mặt trời thân thiện với môi trường.
Đại học Harvard phát triển lá bionic quang hợp nhân tạo với hiệu suất cao hơn lá thật
Tận dụng một loại vi khuẩn có khả năng tiêu thụ hydro, một hệ thống dùng cobalt tách nước thành hydro, oxy và một cặp điện cực, các nhà khoa học Harvard đã phát triển thành công một chiếc lá nhân tạo với khả năng chuyển hóa ánh sáng Mặt Trời thành nhiên liệu với hiệu suất lên tới 10% – cao hơn cả lá thật ngoài tự nhiên. Khi cho dòng điện chạy qua hệ thống bán sinh học này, các điện cực sẽ biến nước thành hydro lỏng dùng làm nhiên liệu, đồng thời tạo nên các loại vật liệu thân thiện với môi trờng.
Lá nhân tạo sử dụng ánh sáng Mặt Trời để tạo thuốc
Lá nhân tạo giống một nhà máy năng lượng Mặt Trời nhỏ xíu, tập trung ánh sáng vào các phân tử để kích hoạt phản ứng hóa học tạo ra thuốc.
Lá nhân tạo sử dụng ánh sáng Mặt Trời để tạo thuốc
Lá nhân tạo giống một nhà máy năng lượng Mặt Trời nhỏ xíu, tập trung ánh sáng vào các phân tử để kích hoạt phản ứng hóa học tạo ra thuốc.
Lá nhân tạo có thể quang hợp “như thật”, vừa loại được CO2 lại vừa tạo ra cả oxy và nhiên liệu
Theo nghiên cứu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC), ngay cả khi mọi quốc gia dừng việc xả thái carbon tức thời, ta cũng không cứu vãn được tình hình hiện tại; Trái Đất vẫn đối mặt với tình hình biến đổi phức tạp và khó lường. Ta cần phải tìm ra cách xử lý lượng CO2 đang tồn tại trong bầu khí quyển.
Loại quần áo có thể được làm từ tảo?
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế từ Đại học Rochester và Đại học Công nghệ Delft ở Hà Lan đã sử dụng máy in 3D và một kỹ thuật in sinh học mới để in tảo thành các vật liệu quang hợp, sống và dẻo dai. Những hợp chất này có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực năng lượng, y tế và thời trang. Theo thông tin nghiên cứu được công bố trên tạp chí Advanced Function Materials .