Cách để xây dựng một “siêu kính thiên văn” khổng lồ trên bề mặt Mặt trăng
Một kính thiên văn đặt trên bề mặt Mặt trăng sẽ cho phép con người thực hiện nhiều sứ mệnh khám phá vũ trụ một cách chi tiết hơn.
Cậu bé chế tạo kính thiên văn có thể quan sát được bề mặt của Mặt trăng, chỉ với dây điện và vài lon nước ngọt
Malick Ndiaye, một cậu bé sinh ra ở Senegal, Tây Phi, mới 12 tuổi, đã sử dụng một số kính có độ phóng đại cao cũ mà cha cậu đã sử dụng, ống kính máy ảnh, dây điện, giấy, vỏ lon và gậy để làm kính thiên văn của riêng mình.
Chống mù bằng kính thiên văn
Một thiết bị có cấu trúc như kính thiên văn sẽ được cấy ghép vào mắt người bị mất thị lực để giúp họ cải thiện khả năng nhìn. Việc thử nghiệm đã được Cơ quan Quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ đồng ý.
Phát hiện chất nổ ở khoảng cách xa xuyên qua vật cản
Trong thực tế, các chất nổ rất khó nhận biết đặc biệt là khi được chứa trong các thùng hay những nơi bình thường không có gì nổi bật. Điều đó có nghĩa là để phân tích được chúng thì sẽ phải chấp nhận rủi ro nguy hiểm đến tính mạng khi kiểm tra chất nổ trực tiếp. Các nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Vien đã phát triển một phương pháp sử dụng ánh sáng laze cho phép phát hiện các chất nổ trong khoảng các 100m, kể cả khi chất nổ được chứa trong các container.
Phát hiện chất nổ ở khoảng cách xa xuyên qua vật cản
Trong thực tế, các chất nổ rất khó nhận biết đặc biệt là khi được chứa trong các thùng hay những nơi bình thường không có gì nổi bật. Điều đó có nghĩa là để phân tích được chúng thì sẽ phải chấp nhận rủi ro nguy hiểm đến tính mạng khi kiểm tra chất nổ trực tiếp. Các nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Vien đã phát triển một phương pháp sử dụng ánh sáng laze cho phép phát hiện các chất nổ trong khoảng các 100m, kể cả khi chất nổ được chứa trong các container.
Kính sát tròng “thiên văn”
Các nhà khoa học châu Âu và Mỹ cho hay đã phát minh một dạng kính sát tròng mới, nếu dùng kèm với kính đặc biệt, có thể mang lại thị lực cỡ kính thiên văn cho người mang.
Kính sát tròng “thiên văn”
Các nhà khoa học châu Âu và Mỹ cho hay đã phát minh một dạng kính sát tròng mới, nếu dùng kèm với kính đặc biệt, có thể mang lại thị lực cỡ kính thiên văn cho người mang.
Kính sát tròng “thiên văn”
Các nhà khoa học châu Âu và Mỹ cho hay đã phát minh một dạng kính sát tròng mới, nếu dùng kèm với kính đặc biệt, có thể mang lại thị lực cỡ kính thiên văn cho người mang.
Lockheed Martin cải tiến kính thiên văn: nhỏ hơn, phân giải cao hơn
Như vậy là sau 400 năm, thiết kế của kính thiên văn sắp sửa được nâng cấp mạnh mẽ nhờ một dự án được DARPA tài trợ. Cụ thể là hệ thống kính thiên văn ảnh hóa 2 chiều phân cực dành cho hoạt động theo dõi quang điện tử (SPIDER) của Lockheed Martin. Hệ thống này sẽ thay thế nhiều thành phần thấu kính chính trong kính thiên văn khúc xạ bằng một loạt các thấu kính nhỏ hơn cho phép thu nhỏ kích thước của thiết bị nhiều lần.