Ngôi nhà kỳ diệu tự sản xuất điện và đổi màu
Một loại vật liệu mới có thể giúp những ngôi nhà tương lai tự sản xuất điện và đổi màu theo ý muốn của chủ nhân.
Tăng tốc độ của hạ tầng viễn thông lên hàng trăm lần nhờ graphene
Mới đây, các nhà nghiên cứu tại đại học Bath và đại học Exeter đã khám phá ra rằng với một vài lớp graphene xếp chồng lên nhau, chúng có thể trở thành một vật liệu tuyệt vời dành cho các bộ chuyển mạch quang, qua đó mang lại tốc độ truyền tải nhanh hơn 100 lần so với công nghệ viễn thông hiện nay.
Chế tạo tế bào quang năng dẻo, bán trong suốt từ vật liệu siêu mỏng
Graphene, gecmani cùng nhiều loại nguyên tố khác đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu hấp dẫn của các nhà khoa học nhằm tạo nên những loại vật liệu cho tương lai. Trong đó phải kể tới tấm vật liệu từ Vonfram và Selen với các tính chất tuyệt vời hứa hẹn được dùng để chế tạo ra các tế bào năng lượng mặt trời siêu mỏng, dẻo và bán trong suốt.
Chế siêu vật liệu bằng máy xay sinh tố
Các nhà nghiên cứu tuyên bố vừa tìm ra cách chế siêu vật liệu graphene ngay trong chính một gian bếp bình thường nhờ sử dụng máy xay sinh tố và nước rửa bát.
Chế siêu vật liệu bằng máy xay sinh tố
Các nhà nghiên cứu tuyên bố vừa tìm ra cách chế siêu vật liệu graphene ngay trong chính một gian bếp bình thường nhờ sử dụng máy xay sinh tố và nước rửa bát.
Chế tạo graphene chất lượng cao nhờ hệ thống phun siêu âm
Bằng việc sử dụng vòi phun siêu âm có trên động cơ phản lực và tên lửa đẩy, các nhà nghiên cứu tại đại học Illinois tại Chicago đã tìm ra một phương pháp đơn giản và không tốn kém để sản xuất các phiến graphene chất lượng cao, không khiếm khuyết trên một loạt các loại chất nền.
Bóng đèn mỏng nhất thế giới từ vật liệu graphene
Công trình mới đây nhất về graphene được biết đến với tên gọi bóng đèn mỏng nhất thế giới.
Graphene – Vật liệu thần kỳ cứu nguy cho Trái đất khỏi hiểm họa rác thải hạt nhân
Các nhà khoa học đã tìm ra công dụng bá đạo của một “siêu vật liệu” – graphene.
Đại học Hàn Quốc phát triển miếng dán graphene giúp theo dõi lượng đường trong máu
Một miếng dán làm từ graphene với khả năng “cảm nhận” được lượng glucose trong mồ hôi, có thể sẽ là giải pháp mới trong việc chẩn đoán sớm bệnh tiểu đường. Đó là ý tưởng của các nhà khoa học đến từ Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc).
Đại học Hàn Quốc phát triển miếng dán graphene giúp theo dõi lượng đường trong máu
Một miếng dán làm từ graphene với khả năng “cảm nhận” được lượng glucose trong mồ hôi, có thể sẽ là giải pháp mới trong việc chẩn đoán sớm bệnh tiểu đường. Đó là ý tưởng của các nhà khoa học đến từ Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc).