Nhà khoa học Trung Quốc phát hiện graphene tự nhiên trong mẫu đất từ Mặt trăng
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã lần đầu tiên phát hiện được graphene ít lớp tự nhiên trong các mẫu đất từ Mặt trăng do tàu vũ trụ Thường Nga 5 mang về Trái đất.
Tàu vũ trụ Trung Quốc phát liệu loại vật liệu “thần kỳ” trên bề mặt Mặt trăng
Graphene, vật liệu siêu dẫn được mệnh danh là “vàng đen” của thế kỷ 21, đã được tìm thấy trong mẫu vật đất đá do tàu Hằng Nga 5 của Trung Quốc mang về từ Mặt trăng.
Tàu vũ trụ Trung Quốc phát liệu loại vật liệu “thần kỳ” trên bề mặt Mặt trăng
Graphene, vật liệu siêu dẫn được mệnh danh là “vàng đen” của thế kỷ 21, đã được tìm thấy trong mẫu vật đất đá do tàu Hằng Nga 5 của Trung Quốc mang về từ Mặt trăng.
Khí cầu mỏng nhất thế giới chỉ dày một Atom
Các nhà nghiên cứu tại New York báo cáo về việc phát triển khí cầu mỏng nhất thế giới, được chế tạo từ một lớp grafit dày 1 Atom. Không một phân tử khí nào có thể xuyên qua khối cầu được bao bọc bằng vật liệu graphene siêu nhỏ này, kể cả khí hêli.
Nó có nhiều ứng dụng trong thiệt bị cảm biến, thiệt bị lọc và mô tả vật liệu ở cấp độ nguyên tử, Paul L. McEuen và các đồng nghiệp nhấn mạnh rằng màng là thành phần cơ bản của rất nhiều các hệ thống vật lý, hóa học và sinh học, được tìm thấy ở mọi thứ từ tế bào đến thiết bị cơ khí cảm nhận áp suất. Vật liệu Graphene – chính là một lớp grafit đơn lẻ – ở giới hạn cao hơn: Nó là màng hóa học ổn định và dẫn điện chỉ dày một Atom. Các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu liệu lớp màng như vậy có bất khả xâm phạm đối với các phân tử khí và dễ dàng kết hợp với các thiết bị khác hay không.
Graphene “thần kỳ”: Cứng hơn cả kim cương
Andre Konstantin Geim sinh năm 1958 tại Sochi (Nga), theo học ngành Vật lý ở Moskva và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại Viện Vật lý chất rắn Chernogolovka năm 1987.
Lớp phủ Graphene trên cảm biến đóng vai trò như máy phát điện tí hon
Các nhà nghiên cứu tại Viện bách khoa Rensselaer, Hoa Kỳ, đã phát triển phương pháp mới để thu hoạch năng lượng từ dòng nước chảy. Phát hiện này nhằm mục đích đẩy nhanh việc tạo ra các vi cảm tự cấp nguồn cho hoạt động thăm dò dầu khí chính xác hơn và ít tốn kém và hiệu quả hơn.
Cách tiếp cận mới để tạo ra điện từ ánh nắng mặt trời
Graphene, một hình thức kỳ lạ của cacbon bao gồm các nguyên tử cácbon được bó thành một tấm than chì phẳng tách ra ở cỡ nguyên tử, trưng bày một phản ứng mới với ánh sáng, các nhà nghiên cứu MIT đã phát hiện ra rằng: khi tiếp xúc với năng lượng của ánh nắng mặt trời, tấm Graphene này có thể sản sinh ra dòng điện một cách bất thường. Phát hiện này có thể dẫn đến những cải tiến trong bộ tách sóng quang và hệ thống nhìn đêm và có thể dẫn đến một cách tiếp cận mới để tạo ra điện từ ánh sáng mặt trời.
Graphene: Vật liệu mới có thể làm biến đổi thế giới
Các nhà khoa học và công nghệ Mỹ đã phát hiện ứng dụng không có giới hạn của loại vật liệu mới graphene – một vật liệu công nghệ cao cứng hơn thép và nhẹ hơn cả lông chim – trong các lĩnh vực của cuộc sống con người và dự báo vật liệu mới này sẽ tác động rất lớn đến nền kinh tế Mỹ, thậm chí có thể làm thay đổi cả thế giới.
Phương pháp mới oxy hóa Graphene
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Northwestern đã phát triển một phương pháp để biến đổi hóa học Graphene, đây có thể là một bước tiến để sản xuất các linh kiện điện tử nhanh hơn, nhỏ và linh hoạt hơn.
Đã kiểm soát được việc co cuộn của bó cơ nhân tạo dưới hình thức graphene
(khoahoc.tv) – Các kỹ sư Đại học Duke đang tiến hành cấy ghép một mảng lưới carbon nguyên tử với nhựa polymer để tạo ra các nguyên liệu thống nhất với các ứng dụng rất đa dạng, bao gồm cả các cơ nhân tạo.