Người phát ra quầng lửa điện
Một nhà phát minh người Australia đã tạo ra cảnh tượng rợn tóc gáy khi cho dòng điện 500.000 volt chạy qua cơ thể.
Sản xuất điện từ… khói xe hơi
Các chuyên gia Đức đang thử nghiệm 1 loại máy phát nhiệt điện đặc biệt, có khả năng biến nhiệt từ khói thải xe hơi thành điện để cung cấp cho xe, nhằm tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí CO2 thải ra gây ô nhiễm môi trường.
Trong thời đại mà các nguồn tài nguyên đang thu hẹp, việc tiết kiệm năng lượng đã trở thành một “mệnh lệnh” cho toàn thế giới. Song, trong nhiều qui trình kỹ thuật, chỉ 1/3 số năng lượng cung cấp được sử dụng hiệu quả. Điều đó đặc biệt đúng đối với xe hơi, loại phương tiện mà khoảng 2/3 nhiên liệu bị “thất thoát” dưới dạng nhiệt, trong đó 30% bị mất đi từ khối động cơ, và 30 – 35% bị bỏ phí dưới hình thức khói thải.
Nhằm tận dụng nguồn nhiệt bỏ phí đó để tạo ra điện cung cấp trở lại cho xe, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Kỹ thuật đo lường vật lý Fraunhofer (Đức) đã thiết kế một loại máy phát nhiệt điện (TEG) để biến đổi nhiệt năng thành điện năng bằng cách lợi dụng sự chênh lệch nhiệt độ trong quá trình vận hành xe.
TS. Harald Böttner, Trưởng ban Nhiệt điện của Viện Fraunhofer, giải thích: “Nhiệt độ trong ống thải của xe hơi có thể đạt đến 700oC hoặc hơn. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ống khói thải và ống chứa chất lỏng làm mát động cơ có thể là vài trăm độ C. Bị tác động bởi sự chênh lệch nhiệt độ đó, các hạt tải điện sẽ di chuyển qua các chất bán dẫn đặc biệt của TEG, từ đó sản sinh ra dòng điện tương tự như điện từ bình ắc-quy.”
Sản xuất điện từ… khói xe hơi
Các chuyên gia Đức đang thử nghiệm 1 loại máy phát nhiệt điện đặc biệt, có khả năng biến nhiệt từ khói thải xe hơi thành điện để cung cấp cho xe, nhằm tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí CO2 thải ra gây ô nhiễm môi trường.
Trong thời đại mà các nguồn tài nguyên đang thu hẹp, việc tiết kiệm năng lượng đã trở thành một “mệnh lệnh” cho toàn thế giới. Song, trong nhiều qui trình kỹ thuật, chỉ 1/3 số năng lượng cung cấp được sử dụng hiệu quả. Điều đó đặc biệt đúng đối với xe hơi, loại phương tiện mà khoảng 2/3 nhiên liệu bị “thất thoát” dưới dạng nhiệt, trong đó 30% bị mất đi từ khối động cơ, và 30 – 35% bị bỏ phí dưới hình thức khói thải.
Nhằm tận dụng nguồn nhiệt bỏ phí đó để tạo ra điện cung cấp trở lại cho xe, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Kỹ thuật đo lường vật lý Fraunhofer (Đức) đã thiết kế một loại máy phát nhiệt điện (TEG) để biến đổi nhiệt năng thành điện năng bằng cách lợi dụng sự chênh lệch nhiệt độ trong quá trình vận hành xe.
TS. Harald Böttner, Trưởng ban Nhiệt điện của Viện Fraunhofer, giải thích: “Nhiệt độ trong ống thải của xe hơi có thể đạt đến 700oC hoặc hơn. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ống khói thải và ống chứa chất lỏng làm mát động cơ có thể là vài trăm độ C. Bị tác động bởi sự chênh lệch nhiệt độ đó, các hạt tải điện sẽ di chuyển qua các chất bán dẫn đặc biệt của TEG, từ đó sản sinh ra dòng điện tương tự như điện từ bình ắc-quy.”
‘Rắn cao su’: Năng lượng điện từ sóng biển
Một thiết bị được tạo thành từ ống cao su khổng lồ có thể mang ý nghĩa quyết định trong việc chế tạo điện từ năng lượng của sóng biển.
Thị trấn đầu tiên được cấp điện từ năng lượng gió
Bốn tuốc bin cấp điện cho thị trấn 1300 dân Rock Port ở Mỹ đã biến nơi này thành cộng đồng đầu tiên ở Mỹ dựa hoàn toàn vào năng lượng gió để hoạt động
Trước đó, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ công bố một bản đồ cho biết miền Tây bắc của bang Missouri là nơi tập trung nhiều năng lượng gió nhất của bang và có một số vị trí có thể thích hợp cho việc phát triển thiết bị gió.
Thế là bốn tuốc bin gió đã được xây dựng ở thị trấn Rock Port của Missouri. Việc lắp đặt tuốc bin gió cung cấp năng lượng cho Rock Port là một phần của một hệ thống lớn hơn bao gồm 75 tuốc bin được xây dựng trên khắp ba tỉnh ở bang này để thu năng lượng gió.
Bốn tuốc bin cấp điện cho thị trấn 1300 dân này đã biến Rock Port thành cộng đồng đầu tiên ở Mỹ dựa hoàn toàn vào năng lượng gió để hoạt động.
Mục tiêu đến năm 2020-Truyền tải điện năng không dây theo kiểu cảm ứng điện từ.
Kính gửi toàn thể bạn đọc và những người say mê khoa học thực tiễn trên toàn quốc…
Nghiên cứu thành công vật cách điện dẫn điện
Điện tử đôi lúc cũng có thể chuyển động lúc lắc như la bàn và có thể hình thành một sóng đặc biệt. Nhóm các nhà khoa học đứng đầu là Eiji Saito thuộc Đại học Đông Bắc, Nhật Bản đã lợi dụng đặc tính này của điện tử để nghiên cứu thành công vật cách điện có thể dẫn điện.
Kết quả nghiên cứu này đã được đăng trên tạp chí Tự nhiên của Anh số ra ngày 11/3.
Thông báo của Đại học Đông Bắc hôm 11/3 cho biết, do dòng điện không thể chạy được qua vật cách điện, vì thế vật cách điện luôn được cho là không thể dẫn điện.
Bột nhiên liệu cho xe đạp
Công ty Hóa chất SiGNa, Mỹ vừa cho ra đời một loại bột có thể cung cấp năng lượng cho xe đạp điện có hiệu suất cao hơn các loại pin thông thường.
Chế tạo thành công thiết bị biến nước thành điện
Sun Catalix, một công ty chuyên sản xuất các thiết bị dự trữ năng lượng và nhiên liệu tái sinh của Mỹ, đã chế tạo thành công một thiết bị có thể tách hydro khỏi nước từ bất kỳ nguồn nào: nước ngọt, nước biển thậm chí cả nước tiểu.
Biến đại dương thành nhà máy điện
Các chuyên gia thuộc Viện Công nghệ Florida (Mỹ) đang thử nghiệm công nghệ biến năng lượng do sóng biển sinh ra thành điện.