Nếu soi đèn pin lên trời, liệu sau này tia sáng đó có thể bay ra khỏi Hệ Mặt trời không?
Sự hiểu biết chung trong cộng đồng khoa học hiện đại là có một đám mây Oort ở bên ngoài Hệ Mặt trời, bao gồm các khối băng lớn và nhỏ được hình thành bởi hỗn hợp hơi nước và bụi, được gọi là sao chổi, bao bọc Mặt trời tạo thành một quả cầu có bán kính khoảng 1 năm ánh sáng.
Dùng máy GPS như đèn pin
Các nhà thiết kế mỹ thuật công nghiệp làm việc tại Designaffairs Studio, Đức vừa giới thiệu ý tưởng về “đèn pin GPS” Tamtam, một thiết bị định vị nhỏ gọn có tính năng máy chiếu.
Có thể cầm gọn trong tay như một chiếc đèn pin, để xác định vị trí của mình, người dùng chỉ cần bật nút và hướng một đầu Tamtam lên tường hoặc đường đi. Toàn bộ thông số về tọa độ, hình ảnh bản đồ có thể hiện ra trên đó. Theo các nhà thiết kế, người dùng có thể phóng to, thu nhỏ bản đồ.
Khi hoa tiêu là đèn pin
Không chỉ là một chiếc đèn pin thông thường, Way-Go Torch với khả năng kết nối GPS còn có khả năng “đưa đường dẫn lối” cho bạn trong đêm tối.
Nữ sinh Canada tạo ra đèn pin chạy bằng thân nhiệt
Ở tuổi 15, cô nữ sinh trung học Canada Ann Makosinski đã thiết kế và tạo ra được một chiếc đèn pin chạy bằng nhiệt độ cơ thể người. Chiếc đèn pin có tên gọi Hollow Flashlight giúp Ann “chắc suất” lọt vào chung kết nhóm tuổi 15-16 của Hội chợ Google Science Fair, vượt qua hàng ngàn đối thủ khác đến từ hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới.
Nữ sinh Canada tạo ra đèn pin chạy bằng thân nhiệt
Ở tuổi 15, cô nữ sinh trung học Canada Ann Makosinski đã thiết kế và tạo ra được một chiếc đèn pin chạy bằng nhiệt độ cơ thể người. Chiếc đèn pin có tên gọi Hollow Flashlight giúp Ann “chắc suất” lọt vào chung kết nhóm tuổi 15-16 của Hội chợ Google Science Fair, vượt qua hàng ngàn đối thủ khác đến từ hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới.