Biểu đồ cho thấy robot đã và đang cướp đi việc làm của chúng ta
Xét về tổng thể thì công nghệ AI chưa thực sự có bước tiến triển đáng kể mà chỉ đang ngày càng chiếm lĩnh cuộc sống của chúng ta. Hãy cùng xem công nghệ này đang ảnh hưởng đến cách chúng ta đang làm việc ra sao.
Nhật Bản sẽ chế tạo siêu máy tính nhanh nhất thế giới
Nhật Bản được cho là đang trở lại nhóm cường quốc về siêu máy tính khi mới đây Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp nước này cho biết sẽ chi 173 triệu đô để chế tạo một siêu máy tính có khả năng thực hiện 130 triệu tỉ phép tính mỗi giây (130 petaflops).
Nhật Bản sẽ chế tạo siêu máy tính nhanh nhất thế giới
Nhật Bản được cho là đang trở lại nhóm cường quốc về siêu máy tính khi mới đây Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp nước này cho biết sẽ chi 173 triệu đô để chế tạo một siêu máy tính có khả năng thực hiện 130 triệu tỉ phép tính mỗi giây (130 petaflops).
Trí tuệ nhân tạo: Lịch sử phát triển và tiềm năng tương lai
AI (Artificial Intelligence) Trí tuệ nhân tạo đang là cuộc đua mới nhất giữa các ông lớn công nghệ trên thế giới và mở ra những tiềm năng vô hạn. Hiện chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đua này và AI sẽ còn thay đổi thế giới ra sao?
Sẽ ra sao khi AI nhìn vạn vật qua hình ảnh sóng biển, hoa và lửa?
Giống như cách con người học hỏi qua những gì được học hoặc nghiên cứu, trí thông minh nhân tạo (AI) cũng vậy.
Sẽ đến lúc AI tự học mà không cần có sự giám sát của con người
Để thiết kế nên chế độ tự học sâu này, các nhà nghiên cứu đã dựa trên trí tuệ con người và cả động vật.
Trí tuệ nhân tạo chẩn đoán bệnh chính xác như bác sĩ
AI có thể phân tích triệu chứng chẩn đoán chính xác 87% ca bệnh, 93% trường hợp hết bệnh, tỷ lệ này với bác sĩ là 86% và 91%.
Gót chân Achilles của trí tuệ nhân tạo, AI không hề toàn năng như mọi người vẫn nghĩ
Học sâu (deep learning) là một kỹ thuật trí tuệ nhân tạo để nhận dạng mẫu, một kỹ thuật thành công đang thâm nhập vào lĩnh vực máy tính khoa học. Chúng ta thường thấy nó trong nhiều tiêu đề tin tức nổi tiếng như khả năng chẩn đoán bệnh chính xác hơn bác sĩ, hay khả năng ngăn ngừa tai nạn giao thông nhờ tính năng lái xe tự động. Tuy nhiên, có một thực tế là rất nhiều hệ thống học sâu không đáng tin cậy và chúng dễ bị đánh lừa.
Trung Quốc tham vọng phát triển “nhà khoa học AI”
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc phát triển phương pháp mới giúp đào tạo cho máy móc, mong rằng mô hình này có thể giúp tạo ra các “nhà khoa học AI”.
Trí tuệ nhân tạo, deep learning, machine learning là gì?
Trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence – AI) giờ xuất hiện ở khắp mọi nơi. Nó là thứ được sử dụng để trả lời email tự động trên Gmail, học cách lái xe cho chúng ta ngồi chơi, sắp xếp lại ảnh của những chuyến đi chơi thành từng album riêng biệt, thậm chí còn giúp quản lý ngôi nhà hay đi mua sắm nữa. Nhưng bạn có biết là trí tuệ nhân tạo không chỉ đơn giản là một thực thể mà nó còn được chia thành nhiều loại nhỏ hơn? Những hạn chế hiện tại của sản phẩm trí tuệ nhân tạo là gì? Và vì sao chúng ta không cần (hay chưa cần) phải lo lắng về việc trí tuệ nhân tạo bùng lên chiếm lấy thế giới?