Sử dụng cảm biến phát hiện hư hỏng của pin lithium – ion
Các nhà khoa học làm việc tại Phòng thí nghiệm vật lý ứng dụng, Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ, đã phát triển thiết bị cảm biến rẻ tiền (dựa trên mối liên hệ nội tại giữa: thông số điện năng dễ dàng đo được và nhiệt độ bên trong của tế bào pin lithium – ion), giúp cảnh báo trước về những hỏng hóc nghiêm trọng (tình trạng quá nhiệt bên trong của pin lithium – ion: diễn ra chỉ 1 vài giây và nếu không có biện pháp khắc phục được thực hiện ngay lập tức, sẽ gây cháy nổ ở xe điện, điện thoại di động và máy tính xách tay) của pin lithium – ion (vốn được sử dụng rộng rãi trong các xe điện, xe hybrid; các ứng dụng lưới điện, quân sự và ngành hàng không vũ trụ) để tiến hành điều chỉnh nhiệt độ ở bề mặt giao diện điện hóa quan trọng giữa các điện cực và chất điện phân.
Chất điện phân mới giúp loại bỏ hiện tượng đoản mạch pin Li-ion
Mới đây các nhà khoa học Mỹ đã công bố họ đã tạo ra một chất điện phân mới cho pin Lithium hứa hẹn tăng hiệu suất sử dụng pin và cải thiện dung lượng.
Các nhà nghiên cứu vừa tạo ra một viên pin có thể uốn cong và bẻ gập được
Hiện nay, pin chủ yếu tồn tại dưới dạng một sản phẩm rắn, cứng, có thể bị quá nhiệt khi uốn cong hoặc gãy. Nhưng các nhà khoa học tại ETH Zurich mới đây đã tạo ra một loại pin mới có khả năng uốn dẻo.
Chất điện phân có thể dùng để chế tạo pin natri thể rắn
Một nhóm các nhà khoa học từ nhiều tổ chức ở Úc, Mỹ và Trung Quốc phát hiện được chất điện phân có thể được sử dụng để chế tạo pin kim loại natri ổn định.
Phát triển chất điện phân mới giúp chống cháy pin xe điện
Xe điện hiện tại sử dụng pin lithium-ion, loại pin có mật độ năng lượng cao nhất và vòng đời tương đối dài. Tuy nhiên, hầu hết các cell pin Li-ion có thể nguy hiểm khi chúng quá nóng, đòi hỏi hệ thống quản lý nhiệt phức tạp. Vì sử dụng chất điện phân rất dễ cháy nên chúng có thể bốc cháy nếu không kiểm soát được nhiệt độ.