Phản vật chất quả thật có ý nghĩa
Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) mới đây đã công bố trên tạp chí Nature thành công của họ trong việc “nhốt giam” phản vật chất khí hydro. Việc này có ý nghĩa lớn lao như thế nào?
Năm 1930, nhà vật lý người Anh Paul Dirac trong khi tìm cách hòa giải các ý tưởng của vật lý lượng tử và thuyết tương đối rộng của Albert Einstein đã tiên định sự hiện hữu của phản vật chất.
Các phương trình của ông cho thấy electron phải có một hạt tương sinh có cùng khối lượng nhưng mang điện tích và moment trái dấu. Hai năm sau đó, Carl Anderson tìm ra bằng chứng thực nghiệm cho phản hạt của Dirac khi nghiên cứu các tia vũ trụ, và ông đặt tên cho nó là positron. Vào những năm 1950, các nhà vật lý đã chế ra được phản proton.
Khi một hạt gặp phản hạt của nó, chúng trung hòa lẫn nhau và biến khối lượng thành năng lượng thuần khiết, như trong phương trình của Albert Einstein E=mc2.
Phản hạt không phải thứ xa lạ chỉ tìm thấy trong truyện viễn tưởng. Positron được sử dụng rộng rãi trong công nghệ chụp X-quang. Và phản proton đã được tạo ra trong các máy gia tốc trong vài thập niên gần đây.
2010 là năm bản lề của ngành nghiên cứu hạt nhân
Năm 2010 được giới chuyên gia đánh giá là năm có ý nghĩa quan trọng đối với ngành vật lý hạt nhân thế giới.
Thế giới sẽ được thấy “hạt thần” vào tuần tới
Thế giới sẽ có cơ hội được nhìn thấy Higgs boson hay còn được gọi là “thần hạt” vào tuần tới khi nó được tạo ra lần đầu tiên tại CERN.
Tuyên bố mới nhất từ CERN về “hạt của Chúa”
Kết quả thí nghiệm chưa đủ mạnh để khẳng định chắc chắn rằng hạt Higg có tồn tại hay không.
Sắp có kết luận về siêu hạt “nhanh hơn ánh sáng”
Năm ngoái, các nhà vật lý học đã khiến cả thế giới sửng sốt khi thông báo hạt neutrino có thể di chuyển với tốc độ nhanh hơn cả ánh sáng.
Mỹ tuyên bố gần tìm ra “Hạt của Chúa”
Những bằng chứng mới cho thấy, năm 2012 sẽ là năm có xác suất cao nhất để các nhà vật lý tìm thấy loại hạt huyền thoại: hạt Higgs.
Tạo ra nhiệt độ cao gấp 250.000 lần Mặt trời
Các nhà vật lý thuộc Brookhaven National Laboratory (Mỹ) đã được đưa vào Sách Kỷ lục Guinness vì trong loạt thí nghiệm về sự va chạm của các ion vàng trong máy gia tốc RHIC họ đã thu được một vật chất, tồn tại ở một nhiệt độ cao không thể tưởng tượng nổi – khoảng 4 nghìn tỷ độ, nghĩa là cao gấp 250.000 lần nhiêt độ ở trung tâm Mặt trời.
“Hạt của Chúa” có thể được công bố vào ngày mai
Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử châu Âu (CERN) mời 5 nhà vật lý hàng đầu thế giới tới một sự kiện của họ vào ngày mai, động thái khiến giới phân tích đoán rằng phát hiện về “hạt của Chúa” sắp được công bố.
Phát hiện hạt hạ nguyên tử tương thích với hạt Higg
Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) ngày 4/7 cho biết, tổ chức này đã phát hiện một hạt hạ nguyên tử mới “tương thích” với hạt cơ bản Higgs, một mắt xích còn thiếu trong học thuyết về các hạt cơ bản.
Hoài nghi hạt mới không phải “hạt của Chúa”
Ba nhà khoa học Ian Low, Joseph Lykken và Gabe Shaughnessy của Đại học Cornell vừa bày tỏ sự nghi ngờ về việc CERN thực sự tìm thấy gì bên trong máy gia tốc hạt LHC.