Bí ẩn “khu rừng say xỉn” kỳ lạ nhất trên thế giới
Nằm trên Mũi đất Curonian, nơi chia cắt Vũng Curonian với biển Baltic, khu rừng say xỉn – hay còn được biết đến với cái tên khu rừng nhảy múa – chứa đựng một trong những hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất trên thế giới.
“Khu rừng say xỉn” nằm ở thành phố Kaliningrad, phía tây nước Nga. Nhiều du khách cho hay “Khu rừng say xỉn” trông giống một địa điểm gần thành phố Chernobyl, nơi có những cây thông 20 tuổi chụm lại thành những hình xoắn quẩy, giống như những nghệ sỹ uốn dẻo.
Có nhiều giả thuyết giả thuyết đã được đưa ra, trong đó có giả thuyết của một nhà ngoại cảm cho rằng khu rừng nằm ở một vị trí có những nguồn năng lượng âm dương vô cùng lớn va chạm nhau. Những người khác cho rằng nguyên nhân bắt nguồn từ địa chất, nó có liên quan tới thành phần của đất vì đất ở đây có chứa cát nên không ổn định.
Nhưng giả thuyết được nhiều người nhất trí nhất là “Khu rừng say xỉn” là tác phẩm của những cơn gió vô cùng mạnh thổi qua khu vực này.
Bí ẩn “khu rừng say xỉn” kỳ lạ nhất trên thế giới
Nằm trên Mũi đất Curonian, nơi chia cắt Vũng Curonian với biển Baltic, khu rừng say xỉn – hay còn được biết đến với cái tên khu rừng nhảy múa – chứa đựng một trong những hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất trên thế giới.
“Khu rừng say xỉn” nằm ở thành phố Kaliningrad, phía tây nước Nga. Nhiều du khách cho hay “Khu rừng say xỉn” trông giống một địa điểm gần thành phố Chernobyl, nơi có những cây thông 20 tuổi chụm lại thành những hình xoắn quẩy, giống như những nghệ sỹ uốn dẻo.
Có nhiều giả thuyết giả thuyết đã được đưa ra, trong đó có giả thuyết của một nhà ngoại cảm cho rằng khu rừng nằm ở một vị trí có những nguồn năng lượng âm dương vô cùng lớn va chạm nhau. Những người khác cho rằng nguyên nhân bắt nguồn từ địa chất, nó có liên quan tới thành phần của đất vì đất ở đây có chứa cát nên không ổn định.
Nhưng giả thuyết được nhiều người nhất trí nhất là “Khu rừng say xỉn” là tác phẩm của những cơn gió vô cùng mạnh thổi qua khu vực này.
Cây treo đầy áo ngực, xe đạp giữa đường đầy kỳ quặc ở Australia
Cây treo mũ, áo ngực, cốc, xe đạp hay gấu bông đến nay vẫn là hiện tượng không thể lý giải ở Australia, theo The Guardian.
Dự án biến cây cối thành cảm biến sinh học đa mục đích
Liệu cây cối có thể phản hồi với chúng ta hay giao tiếp với nhau? Đây là nội dung của dự án PLants Employed As SEnsing Devices (PLEASED) được EU gây quỹ với hy vọng tạo ra một loại “robot thực vật”. Mặc dù công nghệ này sẽ không cho phép những chồi xanh thực hiện hội thoại với cây mẹ nhưng nó sẽ phản hồi trước môi trường bằng cách hoạt động như các cảm biến sinh học.