Robot biết khi nào chúng ta buồn, vui hay tức giận
Một con rôbôt có những lời nói đồng cảm với chúng ta chẳng khác gì bộ phim viễn tưởng, thế nhưng với sự hỗ trợ của mạng lưới thần kinh các nhà khoa học Châu Âu hiện đang nghiên cứu chế tao những con rôbôt có cùng trạng thái tình cảm với chúng ta. Feelix Growing đang nghiên cứu phần mềm giúp rôbôt học nhận biết khi chúng ta buồn, vui hay tức giận.
Robot biết thể hiện cảm xúc
Các nhà khoa học Anh vừa chế tạo thành công một robot có hình dáng giống hệt con người. Ngoài ra nó còn có khả năng bắt chước cách thể hiện cảm xúc và động tác môi của con người.
Nhờ một camera, robot này có thể ghi lại những cử động của con người, để rồi sau đó bộ xử lý trong não “phân công” nhiệm vụ tới các motor nhỏ xíu trong da của nó. Jules, tên của robot, có thể cười toe toét, nhăn mặt, chau mày và nói.
Jules bắt chước cách thể hiện tình cảm của con người bằng cách chuyển hình ảnh video thành các lệnh số để điều khiển các motor. Hệ thống motor sẽ di chuyển các bó cơ theo lệnh tương ứng. Tất cả quá trình này xảy ra gần như tức thời. Jules có thể biến hình ảnh video thành lệnh với tốc độ 25 khung hình/giây.
Đây là sản phẩm thuộc dự án mang tên “Human-Robot Interaction” do Trung tâm nghiên cứu người máy Bristol (Anh) thực hiện. Các nhà khoa học tham gia dự án đã miệt mài nghiên cứu trong 3 năm rưỡi để hoàn thành phần mềm chuyển hình ảnh thành lệnh và nhiều công nghệ đột phá khác.
Thí nghiệm biến cảm giác người khác thành của mình
Với hai camera và một hình nộm cao su, các nhà khoa học có thể đánh lừa bộ não khiến người làm thí nghiệm nhầm ma nơ canh là cơ thể của mình.
“Bằng cách điều chỉnh các cảm biến, chúng tôi làm một người mất hết cảm giác trên cơ thể đồng thời cảm nhận được những những tác động trên một cơ thể khác”, Henrik Ehrsson, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết.
Robot Einstein biết đồng cảm
Ai cũng biết nhà bác học tài danh Albert Einstein đã đi vào cõi vĩnh hằng cách đây hơn 50 năm. Tuy nhiên, mới đây ông được “hoàn dương” dưới dạng một robot biết đồng cảm xuất hiện tại Hội nghị Công nghệ, Giải trí và Thiết kế (TED – ảnh) ở California, Mỹ.
Robot biết bắt chước cảm xúc của người
Người máy có khả năng thể hiện trạng thái tình cảm của con người ra mắt công chúng tại Nhật Bản vào ngày 23/6.
Robot biết bắt chước cảm xúc của người
Người máy có khả năng thể hiện trạng thái tình cảm của con người ra mắt công chúng tại Nhật Bản vào ngày 23/6.
Robot dẫn đường biết chia sẻ cảm xúc với lái xe
Các nhà khoa học thuộc Học viện công nghệ Massachusetts (MIT) và hãng Volkswagen mới đây đã chế tạo thành công một mẫu Robot dẫn đường xe hơi với khả năng tương tác cảm xúc với lái xe.
Việc lái xe sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều nhờ mẫu robot cá nhân đặt trong xe AIDA (Affective Intelligent Driving Agent-AIDA), nghĩa là Robot trợ lái thông minh có cảm xúc.
AIDA sẽ báo cho bạn biết tuyến đường đi nhanh nhất dựa trên bản đồ và các báo cáo giao thông, nhắc nhở bạn đổ xăng hay gợi ý những địa điểm có thể bạn muốn đến.
AIDA được đặt trong ca-bin của xe và giao tiếp với lái xe thông qua một màn hình kiểu khuôn mặt có khả năng biểu thị cảm xúc. Bằng các thay đổi đôi mắt, AIDA có thể thể hiện một khuôn mặt thông cảm khi bạn đang buồn bực hay vui vẻ khi bạn vui vẻ.
Bờm “tai mèo” thể hiện cảm xúc
Một chiếc bờm tai mèo rất hợp thời, có tác dụng biểu hiện cảm xúc của người đeo, với tên gọi “Necomimi” đang được coi là sản phẩm thời trang công nghệ cao mới nhất tại Nhật Bản hiện nay.
Camera phân tích cảm xúc
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) đã thiết kế MindReader, phần mềm có thể phân tích được nét mặt của người ngồi trước camera chỉ trong vài giây.
Hệ thống nhận biết cảm xúc của người dùng qua thao tác sử dụng chuột
Các nhà nghiên cứu Mỹ đang phát triển công cụ theo dõi cử chỉ di chuột của người dùng nhằm đánh giá trạng thái cảm xúc của họ. Công cụ này có thể áp dụng cho các website, dịch vụ trực tuyến nhằm khảo sát phản ứng của khách hàng trước các nội dung hiển thị trên đó, bao gồm cả việc quảng cáo có làm phiền họ hay không,…