Chứng minh EpiPen trở nên độc hại trong vũ trụ, học sinh tiểu học Canada đã dạy NASA một bài học
Một nhóm học sinh tiểu học ở Canada gần đây đã chỉ trích các nhà khoa học của NASA khi các em đã phát hiện ra rằng EpiPen cứu người có thể trở thành chất độc khi được phóng vào vũ trụ.
Lần đầu tiên phát hiện thứ “tấn công” cả Trái đất, Mặt trăng và sao Hỏa
Hai hành tinh nằm ở 2 phía đối diện của Mặt trời bị ảnh hưởng bức xạ vũ trụ từ cùng một sự kiện.
Cường độ từ trường toàn cầu đã giảm 9%, liệu Trái đất sẽ đi theo cách giống như sao Hỏa?
Từ trường Trái đất là lớp bảo vệ không thể thiếu cho sự sống trên Trái đất, nhưng những năm gần đây các nhà khoa học châu Âu đã theo dõi và nhận thấy sức mạnh của nó đang suy yếu. Liệu Trái đất có đi chung con đường với sao Hỏa trong tương lai?
Nhựa có thể ngăn chặn hiệu quả tia bức xạ vũ trụ
Các vật liệu nhẹ hơn, điển hình như nhựa có thể giúp các phi hành gia ngăn chặn hiệu quả các tia bức xạ nguy hiểm trong quá trình du lịch không gian.
Dùng điện thoại thông minh “bắt” bức xạ vũ trụ
Các hạt bức xạ vũ trụ (cosmic ray) liên tục va chạm vào bầu khí quyển của Trái đất, nhưng việc tìm kiếm chúng rất khó khăn; ngay cả các máy dò bức xạ tinh vi nhất cũng chỉ có thể bao quát ở dưới mặt đất mà thôi.
Khinh khí cầu siêu áp suất của NASA thu thập dữ liệu gần Trái Đất
Ngày 26/4, một khinh khí cầu siêu áp suất có kích thước ngang bằng một sân bóng đá được Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng lên trên bầu trời New Zealand sau nhiều bị trì hoãn do ảnh hưởng của mưa bão đã bắt đầu thu thập dữ liệu trong không gian gần Trái Đất, bắt đầu hành trình dự kiến kéo dài 100 ngày.