NASA phát triển bản đồ bức xạ 3D đầu tiên bao quanh sao Mộc
Các nhà khoa học tham gia sứ mệnh Juno của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã lần đầu tiên vẽ nên một bức tranh toàn cảnh về môi trường bức xạ vô cùng khắc nghiệt bao quanh hành tinh khí khổng lồ sao Mộc.
Vật liệu mô phỏng lông mao
Các nhà khoa học của Trường Đại học Nam Mississippi, Mỹ vừa chế tạo một loại vật liệu mô phỏng cấu trúc lông, tóc của các loài động vật, có cấu tạo từ những phân tử da rất nhạy cảm với các tác nhân bên ngoài giúp cơ thể cảm nhận và thu thập thông tin về môi trường để thích nghi tốt hơn.
Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn E.coli để lưu trữ dữ liệu
Các nhà khoa học đang thử nghiệm khả năng lưu trữ dữ liệu điện tử trong vi khuẩn E.coli.
Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn E.coli để lưu trữ dữ liệu
Các nhà khoa học đang thử nghiệm khả năng lưu trữ dữ liệu điện tử trong vi khuẩn E.coli.
Chế tạo thiết bị dò tìm hạt nhân hiệu quả hơn
Một công ty Thụy Sĩ đang nỗ lực cạnh tranh để nhận được số tiền tài trợ trị giá 200.000 đô la Mỹ (khoảng 129.000 bảng Anh) tại London trong tháng 10 năm 2011, nhờ vào việc phát triển các công nghệ mới hỗ trợ đắc lực cho việc phát hiện và truy bắt bắt những kẻ buôn lậu, khủng bố trên đường vận chuyển vật liệu hạt nhân.
Máy phát hiện bức xạ Arktis là thiết bị dò bức xạ, được thiết kế để giúp các các viên chức hải quan và lính biên phòng phát hiện ra và phân biệt vật liệu hạt nhân nguy hiểm với các nguồn bức xạ có sẵn ngoài thiên nhiên.
Nhiều máy dò hiện có được sử dụng để phát hiện các vụ buôn lậu nguyên liệu hạt nhân ở các vùng biên giới và các bến cảng thường bị báo động sai, bởi vì những hàng hoá vô hại như là: chuối và đồ gốm cũng tạo ra bức xạ gamma.
Máy phát hiện bức xạ Arktis cũng có thể dò ra những vật liệu hạt nhân đặc biệt được sử dụng để làm vũ khí, chẳng hạn như loại uranium và plutonium, vốn chỉ phát ra nguồn phóng xạ yếu và có thể dễ dàng ngụy trang trong các lớp chất liệu bảo vệ và không bị phát hiện bởi một số loại máy dò bức xạ hiện tại.
Máy phát hiện bức xạ Arktis, được chế tạo dựa trên những phát hiện mới trong nghiên cứu về vật chất tối bởi Hội đồng châu Âu nghiên cứu hạt nhân (CERN), sử dụng các ống nén helium để phát hiện: các neutron “nhanh” năng lượng cao có lớp bảo vệ vững chắc phát ra từ các vật liệu hạt nhân đặc biệt và xác định chính xác vị trí cất giấu.
Chế tạo thiết bị dò tìm hạt nhân hiệu quả hơn
Một công ty Thụy Sĩ đang nỗ lực cạnh tranh để nhận được số tiền tài trợ trị giá 200.000 đô la Mỹ (khoảng 129.000 bảng Anh) tại London trong tháng 10 năm 2011, nhờ vào việc phát triển các công nghệ mới hỗ trợ đắc lực cho việc phát hiện và truy bắt bắt những kẻ buôn lậu, khủng bố trên đường vận chuyển vật liệu hạt nhân.
Máy phát hiện bức xạ Arktis là thiết bị dò bức xạ, được thiết kế để giúp các các viên chức hải quan và lính biên phòng phát hiện ra và phân biệt vật liệu hạt nhân nguy hiểm với các nguồn bức xạ có sẵn ngoài thiên nhiên.
Nhiều máy dò hiện có được sử dụng để phát hiện các vụ buôn lậu nguyên liệu hạt nhân ở các vùng biên giới và các bến cảng thường bị báo động sai, bởi vì những hàng hoá vô hại như là: chuối và đồ gốm cũng tạo ra bức xạ gamma.
Máy phát hiện bức xạ Arktis cũng có thể dò ra những vật liệu hạt nhân đặc biệt được sử dụng để làm vũ khí, chẳng hạn như loại uranium và plutonium, vốn chỉ phát ra nguồn phóng xạ yếu và có thể dễ dàng ngụy trang trong các lớp chất liệu bảo vệ và không bị phát hiện bởi một số loại máy dò bức xạ hiện tại.
Máy phát hiện bức xạ Arktis, được chế tạo dựa trên những phát hiện mới trong nghiên cứu về vật chất tối bởi Hội đồng châu Âu nghiên cứu hạt nhân (CERN), sử dụng các ống nén helium để phát hiện: các neutron “nhanh” năng lượng cao có lớp bảo vệ vững chắc phát ra từ các vật liệu hạt nhân đặc biệt và xác định chính xác vị trí cất giấu.
Tạo ra hệ thống cảnh báo bão mặt trời
Các nhà khoa học Anh vừa chế tạo hệ thống cảnh báo bão mặt trời nhằm bảo vệ hệ thống định vị và thông tin liên lạc.
Tạo ra hệ thống cảnh báo bão mặt trời
Các nhà khoa học Anh vừa chế tạo hệ thống cảnh báo bão mặt trời nhằm bảo vệ hệ thống định vị và thông tin liên lạc.